Hình ảnh về những sinh vật biển kỳ quái này được thể hiện chi tiết trong cuốn sách “The Ocean World” (thế giới đại dương), xuất bản năm 1868. Và đây là hình ảnh của bạch tuộc qua miêu tả, đang nhô lên khỏi mặt biển. Vẻ đẹp bí ẩn của rạn san hô có tên khoa học là Stylaster flabelliformism, được phát hiện năm 1853. Cỏ chân ngỗng (hải quỳ) được miêu tả như những kẻ ăn thịt đáng sợ thế kỷ trước. Sinh vật có tên khoa học Chrysaora gaudichaudi, trông giống như gã khổng lồ di chuyển ngoài đại dương. Không giống như những loài sứa khác, Rhizostoma cuvieri tròn và hơi xanh. Nó có thể phát triển lớn như một quả bóng, không có xúc tu. Sinh vật dài, với bộ hàm sắc nhọn, cùng râu vểnh rất kiểu cách. Cá ếch với hình thù trông khá gớm ghiếc trong hình ảnh miêu tả. Cá chuồn chuồn với khuôn mặt hài hước và khả năng vùng vẫy như chim. Cá kèn trumpet với chiếc miệng quái đản và thân hình dị đặc biệt. Cá mập đầu búa. Mực khổng lồ bị bắt giữ bởi ngư dân.
Hình ảnh về những sinh vật biển kỳ quái này được thể hiện chi tiết trong cuốn sách “The Ocean World” (thế giới đại dương), xuất bản năm 1868. Và đây là hình ảnh của bạch tuộc qua miêu tả, đang nhô lên khỏi mặt biển.
Vẻ đẹp bí ẩn của rạn san hô có tên khoa học là Stylaster flabelliformism, được phát hiện năm 1853.
Cỏ chân ngỗng (hải quỳ) được miêu tả như những kẻ ăn thịt đáng sợ thế kỷ trước.
Sinh vật có tên khoa học Chrysaora gaudichaudi, trông giống như gã khổng lồ di chuyển ngoài đại dương.
Không giống như những loài sứa khác, Rhizostoma cuvieri tròn và hơi xanh. Nó có thể phát triển lớn như một quả bóng, không có xúc tu.
Sinh vật dài, với bộ hàm sắc nhọn, cùng râu vểnh rất kiểu cách.
Cá ếch với hình thù trông khá gớm ghiếc trong hình ảnh miêu tả.
Cá chuồn chuồn với khuôn mặt hài hước và khả năng vùng vẫy như chim.
Cá kèn trumpet với chiếc miệng quái đản và thân hình dị đặc biệt.
Cá mập đầu búa.
Mực khổng lồ bị bắt giữ bởi ngư dân.