Nhiếp ảnh gia Ruslan Akhemtsafin đã mạo hiểm tính mạng của mình để ghi lại những hình ảnh tuyệt đẹp về bắc cực quang tại vùng Viễn Đông ở Siberia, Nga.
Với nhiệt độ có lúc xuống -50 độ C, Ruslan cho biết anh thường xuyên bị tê cóng mặt, chân và ngón tay trong khi chờ chụp những hình ảnh như thế này.
Ruslan đã theo dõi thông tin về thời tiết vài ngày để chọn được thời điểm chụp bắc cực quang lý tưởng nhất.
Ngoài phải chịu đựng cái lạnh tê tái ở nhiệt độ -50 độ C, nhiếp ảnh gia người Nga còn đối mặt với nguy hiểm từ gấu và sói hoang tại vùng Viễn Đông.
Bắc cực quang xảy ra khi hạt phân tử Mặt trời đâm vào khí quyển Trái đất, và nó tạo ấn tượng mạnh nhất ở cả bắc và nam bán cầu.
Khu vực bắc cực quang thường xuất hiện là ở Scandinavia, Phần Lan, Iceland, Canada và Alaska.
Ruslan bắt đầu đam mê chụp ảnh về bầu trời đêm từ năm 2001.
Ánh sáng xanh đầy ma mị của bắc cực quang ở vùng Siberia.
Chụp bắc cực quang cực kỳ khó, vì chúng thường chỉ xuất hiện trong vài giây.
Công việc chính của nhiếp ảnh gia người Nga là kỹ sư.
Để chụp được những bức ảnh hoàn hảo ở nhiệt độ -50 độ C, camera của Ruslan được bọc một lớp vải bông để giữ ấm.
Nhiếp ảnh gia Ruslan Akhemtsafin đã mạo hiểm tính mạng của mình để ghi lại những hình ảnh tuyệt đẹp về bắc cực quang tại vùng Viễn Đông ở Siberia, Nga.
Với nhiệt độ có lúc xuống -50 độ C, Ruslan cho biết anh thường xuyên bị tê cóng mặt, chân và ngón tay trong khi chờ chụp những hình ảnh như thế này.
Ruslan đã theo dõi thông tin về thời tiết vài ngày để chọn được thời điểm chụp
bắc cực quang lý tưởng nhất.
Ngoài phải chịu đựng cái lạnh tê tái ở nhiệt độ -50 độ C, nhiếp ảnh gia người Nga còn đối mặt với nguy hiểm từ gấu và
sói hoang tại vùng Viễn Đông.
Bắc cực quang xảy ra khi hạt phân tử Mặt trời đâm vào khí quyển Trái đất, và nó tạo ấn tượng mạnh nhất ở cả bắc và nam bán cầu.
Khu vực bắc cực quang thường xuất hiện là ở Scandinavia, Phần Lan, Iceland, Canada và Alaska.
Ruslan bắt đầu đam mê chụp ảnh về bầu trời đêm từ năm 2001.
Ánh sáng xanh đầy ma mị của bắc cực quang ở vùng Siberia.
Chụp bắc cực quang cực kỳ khó, vì chúng thường chỉ xuất hiện trong vài giây.
Công việc chính của nhiếp ảnh gia người Nga là kỹ sư.
Để chụp được những bức ảnh hoàn hảo ở nhiệt độ -50 độ C, camera của Ruslan được bọc một lớp vải bông để giữ ấm.