Mới đây, ở vùng ven biển Động Đầu, Ôn Châu, Chiết Giang, Trung Quốc, ngư dân nơi đây đã bất ngờ phát hiện xác của một con cá voi chết thảm do dạt bờ, mắc cạn. (Nguồn Sina)Theo quy định bảo vệ động vật hoang dã của chính phủ, khi vô tình bắt được cá voi quý hiếm, ngư dân phải phóng thích ngay, để loài động vật này được quay trở về môi trường sống. Trong trường hợp cá thể cá voi được phát hiện đã chết cũng phải báo cáo cho các phòng ban có liên quan để xử lý, không được tự ý buôn bán hay tiêu hủy. (Nguồn Sina)Chính vì thế xác của con cá voi đã thu hút rất nhiều người dân hiếu kỳ đổ ra xem. (Nguồn Sina)Được biết, cách đây 2 năm, vào năm 2014, ngư dân ở Động Đầu cũng đã từng bắt được một con cá voi khổng lồ nặng tới 10.000kg. Tuy nhiên đáng tiếc là sau đó con cá voi khổng lồ không thích nghi được với môi trường nước nông đã chết thảm. (Nguồn Sina)Lần này khi được phát hiện, con cá voi dạt bờ đã chết một thời gian. Xác của nó được các cơ quan quản lý môi trường địa phương dùng cần cẩu, xe chuyên dụng để đưa đến nơi khác tiêu hủy. (Nguồn Sina)Sở dĩ họ không đẩy xác con cá voi xuống biển bởi hành động này có thể gây ô nhiễm môi trường nước, đồng thời ô nhiễm không khí, lây lan dịch bệnh không đáng có. (Nguồn Sina)Nguyên nhân ban đầu khiến cá voi chết thảm được cho là do con cá voi dạt bờ, mắc cạn và không thể quay trở ra. (Nguồn Sina)Tuy nhiên, để tìm được nguyên nhân thực sự, các nhà nghiên cứu cần mổ tử thi để chắc chắn. (Nguồn Sina)Cận cảnh con cá voi đáng thương chết thảm ở vùng biển Động Đầu, Ôn Châu, Chiết Giang, Trung Quốc. (Nguồn Sina)
Mới đây, ở vùng ven biển Động Đầu, Ôn Châu, Chiết Giang, Trung Quốc, ngư dân nơi đây đã bất ngờ phát hiện xác của một con cá voi chết thảm do dạt bờ, mắc cạn. (Nguồn Sina)
Theo quy định bảo vệ động vật hoang dã của chính phủ, khi vô tình bắt được cá voi quý hiếm, ngư dân phải phóng thích ngay, để loài động vật này được quay trở về môi trường sống. Trong trường hợp cá thể cá voi được phát hiện đã chết cũng phải báo cáo cho các phòng ban có liên quan để xử lý, không được tự ý buôn bán hay tiêu hủy. (Nguồn Sina)
Chính vì thế xác của con cá voi đã thu hút rất nhiều người dân hiếu kỳ đổ ra xem. (Nguồn Sina)
Được biết, cách đây 2 năm, vào năm 2014, ngư dân ở Động Đầu cũng đã từng bắt được một con cá voi khổng lồ nặng tới 10.000kg. Tuy nhiên đáng tiếc là sau đó con cá voi khổng lồ không thích nghi được với môi trường nước nông đã chết thảm. (Nguồn Sina)
Lần này khi được phát hiện, con cá voi dạt bờ đã chết một thời gian. Xác của nó được các cơ quan quản lý môi trường địa phương dùng cần cẩu, xe chuyên dụng để đưa đến nơi khác tiêu hủy. (Nguồn Sina)
Sở dĩ họ không đẩy xác con cá voi xuống biển bởi hành động này có thể gây ô nhiễm môi trường nước, đồng thời ô nhiễm không khí, lây lan dịch bệnh không đáng có. (Nguồn Sina)
Nguyên nhân ban đầu khiến cá voi chết thảm được cho là do con cá voi dạt bờ, mắc cạn và không thể quay trở ra. (Nguồn Sina)
Tuy nhiên, để tìm được nguyên nhân thực sự, các nhà nghiên cứu cần mổ tử thi để chắc chắn. (Nguồn Sina)
Cận cảnh con cá voi đáng thương chết thảm ở vùng biển Động Đầu, Ôn Châu, Chiết Giang, Trung Quốc. (Nguồn Sina)