Cá mập trung bình có 40-45 răng. Loài này có rất nhiều răng, nó thường thay khoảng 30.000 răng trong suốt cuộc đời. Cá mập không có xương trong cơ thể. Cơ thể của nó chủ yếu được làm bằng sụn. Cá mập xuất hiện ở Trái đất cách đây khoảng 200 triệu năm, trước cả khi loài khủng long xuất hiện.Dạ dày cá mập là một kho phế tạp. Giày, ghế, lọ sơn móng tay, trống, vỏ chai rượu vang… là một số các thứ kỳ lạ đã được tìm thấy trong dạ dày của cá mập trong những năm qua. Cá mập hổ là loài cá mập nguy hiểm thứ hai trên thế giới và đôi khi được gọi là "thùng rác của biển" bởi vì nó sẽ ăn bất cứ thứ gì. Theo thống kê, khoảng 30 người chết trong các cuộc tấn công cá mập mỗi năm, có nghĩa là tỷ lệ chết vì cá mập của con người lớn hơn bị giết bởi ong chích, bị chết do sét đánh. Cá mập và ung thư. Các nhà khoa học đang nghiên cứu sụn cá mập để tìm ra phương pháp chữa trị cho bệnh ung thư ở con người bởi vì cá mập hiếm khi phát triển bệnh ung thư. Cá mập bò có thể sống trong cả hai môi trường nước mặn và nước ngọt bằng cách cân bằng các chất trong máu. Hầu hết các loài cá mập phải bơi liên tục để nước qua miệng và qua mang của nó, vì nó không có khả năng để bơm nước qua mang như phần lớn các loài cá. Cá mập cực nhạy về thính giác. Một số loài cá mập có thể nghe thấy con mồi từ khoảng cách lên đến 3.000 feet (khoảng 914m). Đừng tưởng cá mập không có tai. Tai cá mập nằm ở bên trong đầu của nó. Một loài cá mập cổ đại có tên là Carcharodon Megalodon có răng đo dài hơn 15cm (răng cá mập lớn nhất từng được tìm thấy), hàm đủ lớn để nuốt toàn bộ một chiếc xe. Trứng cá mập voi lớn nhất so với bất kỳ động vật trên đất liền hoặc trên biển nào. Trứng con cá mập voi lớn nhất trong lịch sử có đường kính 35cm.
Cá mập trung bình có 40-45 răng. Loài này có rất nhiều răng, nó thường thay khoảng 30.000 răng trong suốt cuộc đời.
Cá mập không có xương trong cơ thể. Cơ thể của nó chủ yếu được làm bằng sụn.
Cá mập xuất hiện ở Trái đất cách đây khoảng 200 triệu năm, trước cả khi loài khủng long xuất hiện.
Dạ dày cá mập là một kho phế tạp. Giày, ghế, lọ sơn móng tay, trống, vỏ chai rượu vang… là một số các thứ kỳ lạ đã được tìm thấy trong dạ dày của cá mập trong những năm qua. Cá mập hổ là loài cá mập nguy hiểm thứ hai trên thế giới và đôi khi được gọi là "thùng rác của biển" bởi vì nó sẽ ăn bất cứ thứ gì.
Theo thống kê, khoảng 30 người chết trong các cuộc tấn công cá mập mỗi năm, có nghĩa là tỷ lệ chết vì cá mập của con người lớn hơn bị giết bởi ong chích, bị chết do sét đánh.
Cá mập và ung thư. Các nhà khoa học đang nghiên cứu sụn cá mập để tìm ra phương pháp chữa trị cho bệnh ung thư ở con người bởi vì cá mập hiếm khi phát triển bệnh ung thư.
Cá mập bò có thể sống trong cả hai môi trường nước mặn và nước ngọt bằng cách cân bằng các chất trong máu.
Hầu hết các loài cá mập phải bơi liên tục để nước qua miệng và qua mang của nó, vì nó không có khả năng để bơm nước qua mang như phần lớn các loài cá.
Cá mập cực nhạy về thính giác. Một số loài cá mập có thể nghe thấy con mồi từ khoảng cách lên đến 3.000 feet (khoảng 914m).
Đừng tưởng cá mập không có tai. Tai cá mập nằm ở bên trong đầu của nó.
Một loài cá mập cổ đại có tên là Carcharodon Megalodon có răng đo dài hơn 15cm (răng cá mập lớn nhất từng được tìm thấy), hàm đủ lớn để nuốt toàn bộ một chiếc xe.
Trứng cá mập voi lớn nhất so với bất kỳ động vật trên đất liền hoặc trên biển nào. Trứng con cá mập voi lớn nhất trong lịch sử có đường kính 35cm.