Cảm giác no. Khi bạn ăn hay uống no, cơ thể bạn đều “báo” cho chúng ta biết điều đó. Đây là một giác quan riêng biệt bên trong cơ thể. Nó bao gồm rất nhiều cơ quan cảm thụ, cảnh báo cho bạn biết bạn nên dừng ăn, hoặc uống lại. Cảm thụ nhiệt độ. Nhiều người cho rằng cảm giác nóng, lạnh là thuộc giác quan xúc giác, nhưng thực tế nó là một giác quan riêng biệt. Giác quan này có nhiệm vụ cảm nhận sự nóng, lạnh, và góp phần điều chỉnh nhiệt độ theo sự thay đổi của môi trường.
Cảm nhận về mức oxy. Nhiệm vụ của các cơ quan cảm thụ hóa học ngoại biên là theo dõi máu trong động mạch, theo dõi nồng độ oxy trong máu, cũng như lượng carbon dioxide và độ Ph. Quá trình này sẽ cảnh báo cho cơ thể khi nồng độ carbon dioxide quá cao và bạn cần thở ra. Giác quan “tống khứ”. Giác quan này có sự liên hệ với thuốc và hooc môn trong máu, chạy dọc khắp cơ thể. Nó cho chúng ta biết khi nào cần “tống khứ” mọi thứ trong ruột ra. Giác quan từ tính. Mỗi người chúng ta đều có khả năng định hướng, phụ thuộc vào cảm giác về từ trường của Trái đất. Tuy nhiên, với giác quan này, có người có cảm nhận tốt hơn những người khác. Cảm giác tiền đình, hay còn gọi là cảm giác thăng bằng. Cảm giác này được điều chỉnh bởi tai trong, một phần của hệ thống nghe, nhưng được coi là một giác quan riêng biệt. Ngứa. Ngứa là một giác quan hoàn toàn khác so với xúc giác và những giác quan quan trọng khác. Nó có vai trò quan trọng trong việc gửi tín hiệu tới cơ thể rằng có điều gì đó không ổn trong một phần da của bạn. Cảm giác đau. Nhiều người cho rằng đây là “lĩnh vực” của xúc giác, nhưng thực ra đây là 2 giác quan riêng biệt. Và thậm chí nhiều nhà nghiên cứu cho rằng xúc giác có thể chia ra 3 giác quan nhỏ nữa: đau ở da, ở xương và ở các bộ phận. Cảm giác về thời gian. Chúng ta ai cũng có giác quan này, nhưng thường người trẻ bao giờ cũng cảm nhận thời gian tốt hơn người già.
Giác quan cảm nhận vị trí tay, chân so với toàn bộ cơ thể. Nếu mất đi giác quan này, bạn khó có thể làm được những việc đơn giản nhất như mở cửa, cầm cốc…
Cảm giác no. Khi bạn ăn hay uống no, cơ thể bạn đều “báo” cho chúng ta biết điều đó. Đây là một giác quan riêng biệt bên trong cơ thể. Nó bao gồm rất nhiều cơ quan cảm thụ, cảnh báo cho bạn biết bạn nên dừng ăn, hoặc uống lại.
Cảm thụ nhiệt độ. Nhiều người cho rằng cảm giác nóng, lạnh là thuộc giác quan xúc giác, nhưng thực tế nó là một giác quan riêng biệt. Giác quan này có nhiệm vụ cảm nhận sự nóng, lạnh, và góp phần điều chỉnh nhiệt độ theo sự thay đổi của môi trường.
Cảm nhận về mức oxy. Nhiệm vụ của các cơ quan cảm thụ hóa học ngoại biên là theo dõi máu trong động mạch, theo dõi nồng độ oxy trong máu, cũng như lượng carbon dioxide và độ Ph. Quá trình này sẽ cảnh báo cho cơ thể khi nồng độ carbon dioxide quá cao và bạn cần thở ra.
Giác quan “tống khứ”. Giác quan này có sự liên hệ với thuốc và hooc môn trong máu, chạy dọc khắp cơ thể. Nó cho chúng ta biết khi nào cần “tống khứ” mọi thứ trong ruột ra.
Giác quan từ tính. Mỗi người chúng ta đều có khả năng định hướng, phụ thuộc vào cảm giác về từ trường của Trái đất. Tuy nhiên, với giác quan này, có người có cảm nhận tốt hơn những người khác.
Cảm giác tiền đình, hay còn gọi là cảm giác thăng bằng. Cảm giác này được điều chỉnh bởi tai trong, một phần của hệ thống nghe, nhưng được coi là một giác quan riêng biệt.
Ngứa. Ngứa là một giác quan hoàn toàn khác so với xúc giác và những giác quan quan trọng khác. Nó có vai trò quan trọng trong việc gửi tín hiệu tới cơ thể rằng có điều gì đó không ổn trong một phần da của bạn.
Cảm giác đau. Nhiều người cho rằng đây là “lĩnh vực” của xúc giác, nhưng thực ra đây là 2 giác quan riêng biệt. Và thậm chí nhiều nhà nghiên cứu cho rằng xúc giác có thể chia ra 3 giác quan nhỏ nữa: đau ở da, ở xương và ở các bộ phận.
Cảm giác về thời gian. Chúng ta ai cũng có giác quan này, nhưng thường người trẻ bao giờ cũng cảm nhận thời gian tốt hơn người già.
Giác quan cảm nhận vị trí tay, chân so với toàn bộ cơ thể. Nếu mất đi giác quan này, bạn khó có thể làm được những việc đơn giản nhất như mở cửa, cầm cốc…