Không ai trong chúng ta xa lạ với vẻ đẹp của bình minh khi mặt trời phủ kín vạn vật bằng ánh sáng của mình. Tuy nhiên, đã bao giờ bạn từ hỏi bình minh trên Trái Đất trông như thế nào nếu nhìn từ vũ trụ? Câu hỏi này đã được phi hành gia người Mỹ Scott Kelly trên Trạm Vũ trụ Quốc tế trả lời bằng một bức ảnh đầy ấn tượng.Còn khi Mặt Trăng mọc, đây sẽ là cảnh tượng chúng ta thấy từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Bởi vì các phi hành gia ở vùng quỹ đạo thấp của Trái Đất nên họ có thể chứng kiến Mặt Trời và Mặt Trăng mọc 16 lần/ngày. Khoảnh khắc độc nhất vô nhị về mặt trời mọc dưới đây bạn chắc chắn chưa từng một lần được chứng kiến trong đời. Bởi nó được ghi lại, không phải ở trên trái đất, mà ở tít tận...sao hỏa xa xôi.Núi lửa phun trào trên Trái Đất nhìn từ không gian.Trong khi chúng ta phải đi tới những vùng xa xôi nhất trên Trái Đất để ngắm cực quang - màn biểu diễn ánh sáng ngoạn mục của Mẹ Thiên nhiên, thì các phi hành gia luôn có vị trí thuận lợi nhất để chiêm ngưỡng hiện tượng này.Hình ảnh ấn tượng của cơn bão Nabi được một thành viên của Trạm Vũ trụ Quốc tế ghi lại năm 2005.Bức ảnh chụp từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) với một lượng lớn tro bụi bao phủ không gian sau khi Núi lửa Raikoke ở Bắc Thái Bình Dương xảy ra một loạt vụ phun trào.Cảnh tượng ngoạn mục của Dãy núi Duyên hải Thái Bình Dương (Coast Mountains) ở British Columbia nhìn từ không gian và thành phố Vancouver của Canada ở góc trái bức ảnh.Sự hình thành mây trên các đại dương nhìn từ quỹ đạo.Hình ảnh các đảo Chuginadak, Carlisle và Herbert ở Quần đảo Aleut nhìn từ không gian ngày 19/6/2021.Một hình ảnh được phơi sáng trong thời gian dài cho thấy những vì sao lấp lánh, cánh tay robot tự động Canadarm của trạm vũ trụ và quầng sáng phía trên Trái Đất.Mặt trăng chiếu sáng những đám mây bên dưới cực quang xanh đẹp mê hoặc.>>>Xem thêm video: Chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022. Nguồn: Kienthucnet.
Không ai trong chúng ta xa lạ với vẻ đẹp của bình minh khi mặt trời phủ kín vạn vật bằng ánh sáng của mình. Tuy nhiên, đã bao giờ bạn từ hỏi bình minh trên Trái Đất trông như thế nào nếu nhìn từ vũ trụ? Câu hỏi này đã được phi hành gia người Mỹ Scott Kelly trên Trạm Vũ trụ Quốc tế trả lời bằng một bức ảnh đầy ấn tượng.
Còn khi Mặt Trăng mọc, đây sẽ là cảnh tượng chúng ta thấy từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Bởi vì các phi hành gia ở vùng quỹ đạo thấp của Trái Đất nên họ có thể chứng kiến Mặt Trời và Mặt Trăng mọc 16 lần/ngày.
Khoảnh khắc độc nhất vô nhị về mặt trời mọc dưới đây bạn chắc chắn chưa từng một lần được chứng kiến trong đời. Bởi nó được ghi lại, không phải ở trên trái đất, mà ở tít tận...sao hỏa xa xôi.
Núi lửa phun trào trên Trái Đất nhìn từ không gian.
Trong khi chúng ta phải đi tới những vùng xa xôi nhất trên Trái Đất để ngắm cực quang - màn biểu diễn ánh sáng ngoạn mục của Mẹ Thiên nhiên, thì các phi hành gia luôn có vị trí thuận lợi nhất để chiêm ngưỡng hiện tượng này.
Hình ảnh ấn tượng của cơn bão Nabi được một thành viên của Trạm Vũ trụ Quốc tế ghi lại năm 2005.
Bức ảnh chụp từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) với một lượng lớn tro bụi bao phủ không gian sau khi Núi lửa Raikoke ở Bắc Thái Bình Dương xảy ra một loạt vụ phun trào.
Cảnh tượng ngoạn mục của Dãy núi Duyên hải Thái Bình Dương (Coast Mountains) ở British Columbia nhìn từ không gian và thành phố Vancouver của Canada ở góc trái bức ảnh.
Sự hình thành mây trên các đại dương nhìn từ quỹ đạo.
Hình ảnh các đảo Chuginadak, Carlisle và Herbert ở Quần đảo Aleut nhìn từ không gian ngày 19/6/2021.
Một hình ảnh được phơi sáng trong thời gian dài cho thấy những vì sao lấp lánh, cánh tay robot tự động Canadarm của trạm vũ trụ và quầng sáng phía trên Trái Đất.
Mặt trăng chiếu sáng những đám mây bên dưới cực quang xanh đẹp mê hoặc.
>>>Xem thêm video: Chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022. Nguồn: Kienthucnet.