Theo tính toán của các nhà khoa học, năm 2036, thiên thạch có tên Apophis có đường kính 270m có thể sẽ rơi xuống Thái Bình Dương. Thiên thạch này có tác động gấp 26.000 lần quả bom nguyên tử Mỹ từng ném xuống Hiroshima. Vậy khi đó, điều gì sẽ xảy ra khi thiên thạch rơi xuống biển? Nguồn ảnh: Google.Vì nước chiếm 70% diện tích bề mặt Trái đất, nên khi có một thiên thạch rơi xuống hành tinh chúng ta thì khả năng nó "hạ cánh" xuống đại dương là hoàn toàn có khả năng. Nguồn ảnh: Google.Việc thiên thạch rơi xuống đại dương, có thể tạo ra các con sóng lớn, khổng lồ có thể cao tới hàng km. Nguồn ảnh: Google.Nếu vụ va chạm xảy ra ở vị trí tương đối xa bờ hoặc giữa đại dương bao la, thì có rất ít khả năng nó tạo ra một trận sóng thần có sức tàn phá khủng khiếp. Bởi sóng xung kích từ vụ va chạm thiên thạch là tương đối ngắn nên khối lượng nước bị văng ra từ khu vực va chạm sẽ không lan quá xa, quá rộng. Nguồn ảnh: Google.Nhưng nếu thiên thạch rơi xuống đại dương nằm trong vòng bán kính 10 - 20km của một vùng bờ biển đông đúc thì hậu quả sẽ cực khủng khiếp: lũ lụt, sóng xung kích trong không khí, sức gió ngang một cơn bão và nhiệt độ tăng đến chóng mặt. Nguồn ảnh: Google.Không những thế, do ma sát với bầu khí quyển nên khi thiên thạch rơi xuống đại dương, nhiệt độ cực cao của nó sẽ khiến hàng triệu tấn nước bốc hơi. Lượng hơi nước này sẽ thâm nhập tầng bình lưu và tồn tại ở đó nhiều tháng, thậm chí nhiều năm, gây hiệu ứng nhà kính, góp phần thúc đẩy hiện tượng ấm lên toàn cầu. Nguồn ảnh: Google.
Theo tính toán của các nhà khoa học, năm 2036, thiên thạch có tên Apophis có đường kính 270m có thể sẽ rơi xuống Thái Bình Dương. Thiên thạch này có tác động gấp 26.000 lần quả bom nguyên tử Mỹ từng ném xuống Hiroshima. Vậy khi đó, điều gì sẽ xảy ra khi thiên thạch rơi xuống biển? Nguồn ảnh: Google.
Vì nước chiếm 70% diện tích bề mặt Trái đất, nên khi có một thiên thạch rơi xuống hành tinh chúng ta thì khả năng nó "hạ cánh" xuống đại dương là hoàn toàn có khả năng. Nguồn ảnh: Google.
Việc thiên thạch rơi xuống đại dương, có thể tạo ra các con sóng lớn, khổng lồ có thể cao tới hàng km. Nguồn ảnh: Google.
Nếu vụ va chạm xảy ra ở vị trí tương đối xa bờ hoặc giữa đại dương bao la, thì có rất ít khả năng nó tạo ra một trận sóng thần có sức tàn phá khủng khiếp. Bởi sóng xung kích từ vụ va chạm thiên thạch là tương đối ngắn nên khối lượng nước bị văng ra từ khu vực va chạm sẽ không lan quá xa, quá rộng. Nguồn ảnh: Google.
Nhưng nếu thiên thạch rơi xuống đại dương nằm trong vòng bán kính 10 - 20km của một vùng bờ biển đông đúc thì hậu quả sẽ cực khủng khiếp: lũ lụt, sóng xung kích trong không khí, sức gió ngang một cơn bão và nhiệt độ tăng đến chóng mặt. Nguồn ảnh: Google.
Không những thế, do ma sát với bầu khí quyển nên khi thiên thạch rơi xuống đại dương, nhiệt độ cực cao của nó sẽ khiến hàng triệu tấn nước bốc hơi. Lượng hơi nước này sẽ thâm nhập tầng bình lưu và tồn tại ở đó nhiều tháng, thậm chí nhiều năm, gây hiệu ứng nhà kính, góp phần thúc đẩy hiện tượng ấm lên toàn cầu. Nguồn ảnh: Google.