Ếch bám đá đốm vàng (Amolops splendissimus). Khu vực phân bố: Lai Châu. là loài mới phát hiện năm 2007. Ảnh: Australian Museum.Cóc tía chân màng nhỏ (Bombina microdeladigitora). Khu vực phân bố: Loài này từng được ghi nhận rộng khắp khu vực miền núi phía Bắc, nhưng hiện chỉ còn một quần thể trên dãy Hoàng Liên Sơn. Ảnh: Luan Thanh Nguyen / Berkeley.edu.Cóc mày trung gian (Brachytarsophrys intermedia). Khu vực phân bố: Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Đồng Nai. Ảnh: Wikipedia.Nhái lưỡi (Glyphoglossus molossus). Khu vực phân bố: Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Wikipedia.Ễnh ương vạch (Kaloula mediolineata). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Đăk Lăk, Gia Lai, đảo Phú Quý (Bình Thuận). Ảnh: Thai National Parks.Cóc mày mắt đỏ (Leptobrachium pullum). Khu vực phân bố: Tây Nguyên, là loài đặc hữu Việt Nam. Ảnh: Australian Museum.Ếch gáy dô (Limnonectes dabanus). Khu vực phân bố: Miền Nam Việt Nam (ghi nhận ở Đắk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Phước, Kiên Giang). Ảnh: Wikipedia.Ếch cây cựa (Rhacophorus calcaneus). Khu vực phân bố: Một số khu rừng thường xanh độ cao 1.300–2.000 ở Tây Nguyên, là loài đặc hữu Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thiên Tạo/Vast.gov.vn.Ếch cây Kio (Rhacophorus kio). Khu vực phân bố: Lào Cai (Sa Pa), Phú Thọ (Thanh Sơn, Vườn quốc gia Xuân Sơn), Thanh Hóa (Bến En), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Quảng Bình (Phong Nha - Kẻ Bàng), Gia Lai (Buôn Lưới). Ảnh: Thai National Parks.Ếch cây màng bơi đỏ (Rhacophorus rhodopus). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum. Lâm Đồng. Ảnh: Thai National Parks.Ếch cây sần Bắc Bộ (Theloderma corticale). Khu vực phân bố: Một số khu rừng rậm ở miền Bắc Việt Nam. Ảnh: iNaturalist.Ếch cây hủi (Theloderma gordoni). Khu vực phân bố: Miền Bắc đến miền Trung Việt Nam. Ảnh: iNaturalist.Mời quý độc giả xem video: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.
Ếch bám đá đốm vàng (Amolops splendissimus). Khu vực phân bố: Lai Châu. là loài mới phát hiện năm 2007. Ảnh: Australian Museum.
Cóc tía chân màng nhỏ (Bombina microdeladigitora). Khu vực phân bố: Loài này từng được ghi nhận rộng khắp khu vực miền núi phía Bắc, nhưng hiện chỉ còn một quần thể trên dãy Hoàng Liên Sơn. Ảnh: Luan Thanh Nguyen / Berkeley.edu.
Cóc mày trung gian (Brachytarsophrys intermedia). Khu vực phân bố: Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Đồng Nai. Ảnh: Wikipedia.
Nhái lưỡi (Glyphoglossus molossus). Khu vực phân bố: Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Wikipedia.
Ễnh ương vạch (Kaloula mediolineata). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Đăk Lăk, Gia Lai, đảo Phú Quý (Bình Thuận). Ảnh: Thai National Parks.
Cóc mày mắt đỏ (Leptobrachium pullum). Khu vực phân bố: Tây Nguyên, là loài đặc hữu Việt Nam. Ảnh: Australian Museum.
Ếch gáy dô (Limnonectes dabanus). Khu vực phân bố: Miền Nam Việt Nam (ghi nhận ở Đắk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Phước, Kiên Giang). Ảnh: Wikipedia.
Ếch cây cựa (Rhacophorus calcaneus). Khu vực phân bố: Một số khu rừng thường xanh độ cao 1.300–2.000 ở Tây Nguyên, là loài đặc hữu Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thiên Tạo/Vast.gov.vn.
Ếch cây Kio (Rhacophorus kio). Khu vực phân bố: Lào Cai (Sa Pa), Phú Thọ (Thanh Sơn, Vườn quốc gia Xuân Sơn), Thanh Hóa (Bến En), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Quảng Bình (Phong Nha - Kẻ Bàng), Gia Lai (Buôn Lưới). Ảnh: Thai National Parks.
Ếch cây màng bơi đỏ (Rhacophorus rhodopus). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum. Lâm Đồng. Ảnh: Thai National Parks.
Ếch cây sần Bắc Bộ (Theloderma corticale). Khu vực phân bố: Một số khu rừng rậm ở miền Bắc Việt Nam. Ảnh: iNaturalist.
Ếch cây hủi (Theloderma gordoni). Khu vực phân bố: Miền Bắc đến miền Trung Việt Nam. Ảnh: iNaturalist.
Mời quý độc giả xem video: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.