1. Mang lớn là loài thú cực kỳ quý hiếm của Việt Nam được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đánh giá nguy cơ tuyệt chủng là cực kỳ nguy cấp (CR) và nằm trong nhóm IB của Nghị định 06/2019/NĐ-CP.Mang lớn là loài thú móng guốc đặc hữu Đông Dương, được công bố là loài mới cho khoa học vào năm 1994. Theo các nhà khoa học, đây cũng là lần đầu tiên sau hơn 10 năm, loài mang lớn mới được ghi nhận trở lại bằng bẫy ảnh ở VQG Chư Yang Sin.2. Khỉ đuôi lợn phương bắc là một loài động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng.Khỉ đuôi lợn phương bắc được liệt kê vào loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng, sắp nguy cấp.3. Gà lôi trắng là một loài chim lớn, có chiều dài khoảng 125 cm. Gà trống và gà mái có màu lông thay đổi theo thời kỳ tuổi trưởng thành, từ màu nâu đến màu trắng.Gà lôi trắng sống ở các khu vực rừng miền núi ở lục địa Đông Nam Á và Trung Quốc. Chúng là một trong những giống gà quý hiếm nằm trong Sách Đỏ4. Gà tiền mặt đỏ là loài chim thuộc chi Gà tiền. Đây là loài chim cỡ trung bình, có chiều dài khoảng 60 cm, lông màu nâu sẫm, lốm đốm đen, mào ngắn màu vàng cam. Con trống và con mái có hình thể giống nhau. Con mái đuôi có 18 lông vũ, ít hơn con trống. Mỗi lứa con mái thường đẻ hai quả trứng màu trắng ngà.Đây là loài chim đặc hữu của vùng Đông Dương, phân bố ở các khu rừng khô thuộc miền Nam Việt Nam và Đông Campuchia. Loài này được liệt kê vào động vật sắp bị đe dọa.5. Sơn dương Sumatra là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống linh dương thuộc bộ Artiodactyla (guốc chẵn), họ Bovidae. Loài này bị đưa vào danh sách loài sắp nguy cấpLoài động vật tồn tại ở Việt Nam và được người Việt gọi là Sơn dương, dê núi. Sơn dương Sumatra cũng giống như hầu hết các loài sơn dương, thức ăn của chúng là cỏ, chủ yếu ăn cỏ non cùng một số loại lá cây khác.Mời quý độc giả xem thêm video: Loài thú quý hiếm bỗng tái xuất ở Việt Nam sau 30 năm mất tích.
1. Mang lớn là loài thú cực kỳ quý hiếm của Việt Nam được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đánh giá nguy cơ tuyệt chủng là cực kỳ nguy cấp (CR) và nằm trong nhóm IB của Nghị định 06/2019/NĐ-CP.
Mang lớn là loài thú móng guốc đặc hữu Đông Dương, được công bố là loài mới cho khoa học vào năm 1994. Theo các nhà khoa học, đây cũng là lần đầu tiên sau hơn 10 năm, loài mang lớn mới được ghi nhận trở lại bằng bẫy ảnh ở VQG Chư Yang Sin.
2. Khỉ đuôi lợn phương bắc là một loài động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng.
Khỉ đuôi lợn phương bắc được liệt kê vào loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng, sắp nguy cấp.
3. Gà lôi trắng là một loài chim lớn, có chiều dài khoảng 125 cm. Gà trống và gà mái có màu lông thay đổi theo thời kỳ tuổi trưởng thành, từ màu nâu đến màu trắng.
Gà lôi trắng sống ở các khu vực rừng miền núi ở lục địa Đông Nam Á và Trung Quốc. Chúng là một trong những giống gà quý hiếm nằm trong Sách Đỏ
4. Gà tiền mặt đỏ là loài chim thuộc chi Gà tiền. Đây là loài chim cỡ trung bình, có chiều dài khoảng 60 cm, lông màu nâu sẫm, lốm đốm đen, mào ngắn màu vàng cam. Con trống và con mái có hình thể giống nhau. Con mái đuôi có 18 lông vũ, ít hơn con trống. Mỗi lứa con mái thường đẻ hai quả trứng màu trắng ngà.
Đây là loài chim đặc hữu của vùng Đông Dương, phân bố ở các khu rừng khô thuộc miền Nam Việt Nam và Đông Campuchia. Loài này được liệt kê vào động vật sắp bị đe dọa.
5. Sơn dương Sumatra là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống linh dương thuộc bộ Artiodactyla (guốc chẵn), họ Bovidae. Loài này bị đưa vào danh sách loài sắp nguy cấp
Loài động vật tồn tại ở Việt Nam và được người Việt gọi là Sơn dương, dê núi. Sơn dương Sumatra cũng giống như hầu hết các loài sơn dương, thức ăn của chúng là cỏ, chủ yếu ăn cỏ non cùng một số loại lá cây khác.
Mời quý độc giả xem thêm video: Loài thú quý hiếm bỗng tái xuất ở Việt Nam sau 30 năm mất tích.