Lúc đầu, sông Nile có tên là Nahal, sau đổi lại thành Neilos (Nile), có nghĩa là “dòng sông thung lũng”. (Nguồn: redsvn.net) Từ hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại luôn tâm niệm sông Nile là dòng sông của sự sống không chỉ bởi nó mang tới nguồn sống nuôi dưỡng mảnh đất Ai Cập, mà còn bởi những giá trị về văn minh và văn hóa vô cùng lớn. (Nguồn: Aloviet.vn) Nước sông Nile đã giúp họ chống lại các hiện tượng sói mòn đất, sự xâm lấn của sa mạc và là nguồn nước ngọt chính cho vùng đất khô cằn Ai Cập. (Nguồn:vtv.vn)Người dân sẽ không thể định cư trên mảnh đất huyền thoại này nếu như không có sông Nile. (Nguồn: toplist.vn) Chính vì vậy họ coi sông Nile như một vị thần linh thiêng và hàng năm họ lại tổ chức ngày lễ mừng sông Nile dâng nước với lòng biết ơn và sự trân trọng thành kính nhất. (Nguồn: aloviet.vn)Một trong số những câu chuyện bí ẩn nổi tiếng ở sông Nile là truyền thuyết kể về cái chết của thần Osiris. Tương truyền, Ngài bị xé tan thành 14 mảnh dưới bàn tay của em trai mình trong cuộc chiến tranh giữa các vị thần lúc bấy giờ. (Nguồn: Uviet.Net)Người vợ xót thương lặng đi tìm lại những mãnh vụn thi thể của chồng quấn trong lớp vải giấu dưới lòng sông Nile. Osiris bất ngờ phục sinh sau 70 ngày, cũng nhờ dòng nước sông Nile chảy len khắp lớp vải thấm vào từng mảnh thịt vỡ. (Nguồn: Migola Travel) Cũng chính nhờ Osiris đưa nước sông Nile dâng cao qua hai bên bờ sông chảy, tưới ướt khắp vùng đất Ai Cập khô cằn. (Nguồn: Stemup.app)Và từ đó đến nay, mỗi khi nước sông Nile dâng tràn là người dân Ai Cập lại mừng vui ca hát và tổ chức lễ hội Sông Nile như bày tỏ sự biết ơn, kính trọng vị thần Osiris. (Nguồn: redsvn.net) Ngày nay, sau mỗi mùa nước lên, sông Nile để lại trên những cánh ruộng đồng bạt ngàn lớp phù sa vô cùng màu mỡ. (Nguồn: vov.vn)Có thể khẳng định Sông Nile chính là “món quà” mà Mẹ thiên nhiên ưu ái ban tặng cho đất nước Ai Cập, là chiếc nôi nuôi dưỡng nền văn minh Ai Cập. (Nguồn: Migola Travel)
Lúc đầu, sông Nile có tên là Nahal, sau đổi lại thành Neilos (Nile), có nghĩa là “dòng sông thung lũng”. (Nguồn: redsvn.net)
Từ hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại luôn tâm niệm sông Nile là dòng sông của sự sống không chỉ bởi nó mang tới nguồn sống nuôi dưỡng mảnh đất Ai Cập, mà còn bởi những giá trị về văn minh và văn hóa vô cùng lớn. (Nguồn: Aloviet.vn)
Nước sông Nile đã giúp họ chống lại các hiện tượng sói mòn đất, sự xâm lấn của sa mạc và là nguồn nước ngọt chính cho vùng đất khô cằn Ai Cập. (Nguồn:vtv.vn)
Người dân sẽ không thể định cư trên mảnh đất huyền thoại này nếu như không có sông Nile. (Nguồn: toplist.vn)
Chính vì vậy họ coi sông Nile như một vị thần linh thiêng và hàng năm họ lại tổ chức ngày lễ mừng sông Nile dâng nước với lòng biết ơn và sự trân trọng thành kính nhất. (Nguồn: aloviet.vn)
Một trong số những câu chuyện bí ẩn nổi tiếng ở sông Nile là truyền thuyết kể về cái chết của thần Osiris. Tương truyền, Ngài bị xé tan thành 14 mảnh dưới bàn tay của em trai mình trong cuộc chiến tranh giữa các vị thần lúc bấy giờ. (Nguồn: Uviet.Net)
Người vợ xót thương lặng đi tìm lại những mãnh vụn thi thể của chồng quấn trong lớp vải giấu dưới lòng sông Nile. Osiris bất ngờ phục sinh sau 70 ngày, cũng nhờ dòng nước sông Nile chảy len khắp lớp vải thấm vào từng mảnh thịt vỡ. (Nguồn: Migola Travel)
Cũng chính nhờ Osiris đưa nước sông Nile dâng cao qua hai bên bờ sông chảy, tưới ướt khắp vùng đất Ai Cập khô cằn. (Nguồn: Stemup.app)
Và từ đó đến nay, mỗi khi nước sông Nile dâng tràn là người dân Ai Cập lại mừng vui ca hát và tổ chức lễ hội Sông Nile như bày tỏ sự biết ơn, kính trọng vị thần Osiris. (Nguồn: redsvn.net)
Ngày nay, sau mỗi mùa nước lên, sông Nile để lại trên những cánh ruộng đồng bạt ngàn lớp phù sa vô cùng màu mỡ. (Nguồn: vov.vn)
Có thể khẳng định Sông Nile chính là “món quà” mà Mẹ thiên nhiên ưu ái ban tặng cho đất nước Ai Cập, là chiếc nôi nuôi dưỡng nền văn minh Ai Cập. (Nguồn: Migola Travel)