Vào rạng sáng ngày 5/5, một camera ở Waycross, Georgia đã chụp được một vật thể bí ẩn, được kéo theo bởi một vầng hào quang dài phát sáng phía sau, trông giống như một con sứa ngoài không gian. Nguồn: The ConversationTuy nhiên, đây không phải là "sứa không gian" hay UFO mà là một tên lửa SpaceX Falcon 9 phóng từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của Florida, cách camera chụp bức ảnh đó khoảng 400km về phía Nam. Nguồn: SciencealertTên lửa bị nhầm với một động vật không xương sống phát quang sinh học trên bầu trời là do chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài vòi phun của động cơ tên lửa. Nguồn: Mutiny.inÁnh sáng của "sứa không gian" là do tên lửa được phóng vào thời điểm trước bình minh, ánh sáng từ Mặt trời từ phía trên đường chân trời chiếu vào ống xả, khiến nó phát sáng rực rỡ trên nền trời tối. Nguồn: Abc action newsSự kết hợp của tác động vật lý và thời gian đã tạo nên một cảnh tượng kỳ thú và nếu bạn muốn nhìn thấy một con sứa ngoài không gian thực sự thì sẽ cần phải nhìn xa hơn khoảng 300 triệu năm ánh sáng, đó là cụm thiên hà Abell 2877- một khối thiên thạch lớn có hình dạng của một con sứa. Nguồn: Wesh.com
Vào rạng sáng ngày 5/5, một camera ở Waycross, Georgia đã chụp được một vật thể bí ẩn, được kéo theo bởi một vầng hào quang dài phát sáng phía sau, trông giống như một con sứa ngoài không gian. Nguồn: The Conversation
Tuy nhiên, đây không phải là "sứa không gian" hay UFO mà là một tên lửa SpaceX Falcon 9 phóng từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của Florida, cách camera chụp bức ảnh đó khoảng 400km về phía Nam. Nguồn: Sciencealert
Tên lửa bị nhầm với một động vật không xương sống phát quang sinh học trên bầu trời là do chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài vòi phun của động cơ tên lửa. Nguồn: Mutiny.in
Ánh sáng của "sứa không gian" là do tên lửa được phóng vào thời điểm trước bình minh, ánh sáng từ Mặt trời từ phía trên đường chân trời chiếu vào ống xả, khiến nó phát sáng rực rỡ trên nền trời tối. Nguồn: Abc action news
Sự kết hợp của tác động vật lý và thời gian đã tạo nên một cảnh tượng kỳ thú và nếu bạn muốn nhìn thấy một con sứa ngoài không gian thực sự thì sẽ cần phải nhìn xa hơn khoảng 300 triệu năm ánh sáng, đó là cụm thiên hà Abell 2877- một khối thiên thạch lớn có hình dạng của một con sứa. Nguồn: Wesh.com