Các nhà khoa học đã xác định một hành tinh mới quanh ngôi sao Kepler-51, cách chúng ta 2.615 năm ánh sáng trong chòm Thiên Nga, được gọi là "hành tinh mây" hay " hành tinh kẹo bông". (Ảnh: Business Toda)Các nhà khoa học đã xác định một hành tinh mới quanh ngôi sao Kepler-51, cách chúng ta 2.615 năm ánh sáng trong chòm Thiên Nga, được gọi là "hành tinh mây" hay "hành tinh kẹo bông". (Ảnh: Business Toda)Hành tinh mới, Kepler-51e, là một hành tinh mây khổng lồ. Dữ liệu cho thấy nó có thể là một hành tinh to cỡ Sao Thổ với quỹ đạo 264 ngày Trái Đất hoặc kích thước gần bằng Sao Mộc với quỹ đạo siêu rộng, tương đương 10 năm Trái Đất. (Ảnh: Times of India)Giả thuyết đầu tiên được ủng hộ nhiều hơn, và nếu đúng, Kepler-51e nằm ngay trong vùng có thể sinh sống được của hệ sao này. (Ảnh: NASA Science)Các nhà khoa học sẽ tiếp tục quan sát và tìm kiếm thêm các hành tinh tương tự để tìm hiểu về sự sống ngoài hành tinh.(Ảnh: TechGuru)Sự sống ngoài Trái Đất là giả thuyết về các dạng sinh vật hoặc giống loài tồn tại ngoài hành tinh của chúng ta. (Ảnh: Reddit)Có nhiều quan điểm cho rằng sự sống có thể đã phát triển độc lập tại nhiều nơi trong vũ trụ, hoặc có nguồn gốc chung và lan tỏa giữa các hành tinh.(Ảnh: Moneycontrol)Dù chưa có bằng chứng xác thực, giả thuyết về sự sống ngoài Trái Đất vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng, thu hút sự quan tâm của giới khoa học và công chúng.(Ảnh: govoritufa.ru)Mời quý độc giả xem thêm video: Bằng chứng thuyết phục về “thế giới sự sống ngoài hành tinh".
Các nhà khoa học đã xác định một hành tinh mới quanh ngôi sao Kepler-51, cách chúng ta 2.615 năm ánh sáng trong chòm Thiên Nga, được gọi là "hành tinh mây" hay " hành tinh kẹo bông". (Ảnh: Business Toda)
Các nhà khoa học đã xác định một hành tinh mới quanh ngôi sao Kepler-51, cách chúng ta 2.615 năm ánh sáng trong chòm Thiên Nga, được gọi là "hành tinh mây" hay "hành tinh kẹo bông". (Ảnh: Business Toda)
Hành tinh mới, Kepler-51e, là một hành tinh mây khổng lồ. Dữ liệu cho thấy nó có thể là một hành tinh to cỡ Sao Thổ với quỹ đạo 264 ngày Trái Đất hoặc kích thước gần bằng Sao Mộc với quỹ đạo siêu rộng, tương đương 10 năm Trái Đất. (Ảnh: Times of India)
Giả thuyết đầu tiên được ủng hộ nhiều hơn, và nếu đúng, Kepler-51e nằm ngay trong vùng có thể sinh sống được của hệ sao này. (Ảnh: NASA Science)
Các nhà khoa học sẽ tiếp tục quan sát và tìm kiếm thêm các hành tinh tương tự để tìm hiểu về sự sống ngoài hành tinh.(Ảnh: TechGuru)
Sự sống ngoài Trái Đất là giả thuyết về các dạng sinh vật hoặc giống loài tồn tại ngoài hành tinh của chúng ta. (Ảnh: Reddit)
Có nhiều quan điểm cho rằng sự sống có thể đã phát triển độc lập tại nhiều nơi trong vũ trụ, hoặc có nguồn gốc chung và lan tỏa giữa các hành tinh.(Ảnh: Moneycontrol)
Dù chưa có bằng chứng xác thực, giả thuyết về sự sống ngoài Trái Đất vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng, thu hút sự quan tâm của giới khoa học và công chúng.(Ảnh: govoritufa.ru)
Mời quý độc giả xem thêm video: Bằng chứng thuyết phục về “thế giới sự sống ngoài hành tinh".