Tôm hùm đất nhập lậu từ Trung Quốc được xác định là sinh vật ngoại lai xâm lấn, gây xôn xao dư luận liên tục thời gian gần đây, cấm bán ở Việt Nam. Sinh vật là loài ăn tạp, gây phá hoại mùa màng hay phá hủy chuỗi thức ăn.Sinh vật ngoại lai xâm hại, buộc Bộ NN&PTNT phải có ý kiến đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo xử lý, kiến nghị cả hệ thống chính trị vào cuộc, sau đó, có văn bản gửi đến các tỉnh, thành, cử đoàn giám sát xuống địa phương, nhất là những nơi giáp biên giới Trung Quốc để ngăn chặn, xử lý việc buôn bán loại sinh vật này. Bỏ qua chuyện tôm hùm đất, ít ai biết rằng, Việt Nam còn một loài tôm "đặc biệt" được mệnh danh "thủy quái Việt Nam" là tôm rồng. Tôm rồng còn có tên gọi khác là tôm hùm không càng, tôm hùm gai, có tên khoa học là Palinuridae, là một họ tôm ở biển gồm có hơn 60 loài trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Chúng có kích thước lớn với chiều dài từ 25cm - 40cm và trọng lượng khoảng 250g. Chúng có 10 chân to khỏe cùng rất nhiều gai nhọn rất dữ tợnTôm rồng có nhiều màu sắc sặc sỡ, trong đó màu đỏ là màu sắc chủ đạo. Hai cặp râu phía trước rất dài, phần đầu và ngực to trong khi phần bụng nhỏ và ngắn. Loài tôm này đôi khi dễ nhầm lẫn với loại tôm hùm đất, cũng được gọi là tôm rồng. Các loài tôm hùm có ở vùng biển Việt Nam thuộc họ này.Tôm rồng hoạt động về đêm, còn ban ngày thì ẩn náu trong các khe đá.Tôm rồng bơi khác vụng về. Tốc độ tăng trưởng của chúng chậm hơn so với các loài tôm khác do quá trình lột xác kéo dài hơn.Tôm rồng có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Hiện loài tôm này đã được nuôi ở hơn 20 nước như Mỹ, Úc, Anh, Thuỵ Điển, Trung Quốc...Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia sản xuất tôm rồng lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tôm rồng lại bị đánh giá khá nguy hại do chúng có tập tính đào hang sâu tới 2m, phàm ăn, lại sinh sôi nảy nở rất nhanh. Mời quý vị xem video: Chiêm ngưỡng loài tôm hùm baby
Tôm hùm đất nhập lậu từ Trung Quốc được xác định là sinh vật ngoại lai xâm lấn, gây xôn xao dư luận liên tục thời gian gần đây, cấm bán ở Việt Nam. Sinh vật là loài ăn tạp, gây phá hoại mùa màng hay phá hủy chuỗi thức ăn.
Sinh vật ngoại lai xâm hại, buộc Bộ NN&PTNT phải có ý kiến đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo xử lý, kiến nghị cả hệ thống chính trị vào cuộc, sau đó, có văn bản gửi đến các tỉnh, thành, cử đoàn giám sát xuống địa phương, nhất là những nơi giáp biên giới Trung Quốc để ngăn chặn, xử lý việc buôn bán loại sinh vật này. Bỏ qua chuyện tôm hùm đất, ít ai biết rằng, Việt Nam còn một loài tôm "đặc biệt" được mệnh danh "thủy quái Việt Nam" là tôm rồng.
Tôm rồng còn có tên gọi khác là tôm hùm không càng, tôm hùm gai, có tên khoa học là Palinuridae, là một họ tôm ở biển gồm có hơn 60 loài trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Chúng có kích thước lớn với chiều dài từ 25cm - 40cm và trọng lượng khoảng 250g. Chúng có 10 chân to khỏe cùng rất nhiều gai nhọn rất dữ tợn
Tôm rồng có nhiều màu sắc sặc sỡ, trong đó màu đỏ là màu sắc chủ đạo. Hai cặp râu phía trước rất dài, phần đầu và ngực to trong khi phần bụng nhỏ và ngắn. Loài tôm này đôi khi dễ nhầm lẫn với loại tôm hùm đất, cũng được gọi là tôm rồng. Các loài tôm hùm có ở vùng biển Việt Nam thuộc họ này.
Tôm rồng hoạt động về đêm, còn ban ngày thì ẩn náu trong các khe đá.
Tôm rồng bơi khác vụng về. Tốc độ tăng trưởng của chúng chậm hơn so với các loài tôm khác do quá trình lột xác kéo dài hơn.
Tôm rồng có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Hiện loài tôm này đã được nuôi ở hơn 20 nước như Mỹ, Úc, Anh, Thuỵ Điển, Trung Quốc...
Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia sản xuất tôm rồng lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tôm rồng lại bị đánh giá khá nguy hại do chúng có tập tính đào hang sâu tới 2m, phàm ăn, lại sinh sôi nảy nở rất nhanh.
Mời quý vị xem video: Chiêm ngưỡng loài tôm hùm baby