Sau khi phát hiện, anh đã gọi đến Đường dây trợ giúp rắn, và tình nguyện viên Swapnalok Mishra đã đến để giải quyết con "quái thú". Sau khi được giải cứu, con rắn hổ mang chúa đã được thả về môi trường tự nhiên, xa khu dân cư. (Ảnh cắt từ clip)Theo Subhendu Mallik, Tổng thư ký Đường dây trợ giúp rắn, việc rắn hổ mang chúa mắc kẹt trong lưới là điều hiếm gặp vì chúng không ăn cá, có thể con rắn đã cố gắng bơi qua sông và vô tình bị mắc kẹt. (Ảnh cắt từ clip)Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), hay còn gọi là hổ mang vua, là một trong những loài rắn độc lớn nhất và đáng sợ nhất trên thế giới. (Ảnh: India Biodiversity Portal)Chiều dài của loài rắn này có thể lên tới 5,5 mét, đầu của chúng có màu nâu xám hoặc đen, phần dưới bụng có màu vàng nhạt hoặc trắng. (Ảnh: Thai National Parks)Nọc độc của rắn hổ mang chúa rất mạnh, có khả năng gây tử vong cho con người chỉ trong vài giờ nếu không được điều trị kịp thời. Nọc độc của chúng chủ yếu tấn công hệ thần kinh, gây tê liệt và suy hô hấp. (Ảnh: iNaturalist)Rắn hổ mang chúa chủ yếu ăn các loài rắn khác, thậm chí chúng còn ăn thịt đồng loại. Khi con mồi khan hiếm, chúng có thể ăn các loài động vật nhỏ khác như thằn lằn và gặm nhấm. (Ảnh: Thai National Parks)Rắn hổ mang chúa có khả năng nâng cao phần đầu và mở rộng phần cổ, tạo thành hình dạng đáng sợ khi bị đe dọa hoặc chuẩn bị tấn công. (Ảnh: iNaturalist)Loài rắn này đang bị đe dọa do mất môi trường sống và được liệt kê là loài sắp nguy cấp trong sách đỏ IUCN từ năm 2010. (Ảnh: Flickr)Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam.
Sau khi phát hiện, anh đã gọi đến Đường dây trợ giúp rắn, và tình nguyện viên Swapnalok Mishra đã đến để giải quyết con "quái thú". Sau khi được giải cứu, con rắn hổ mang chúa đã được thả về môi trường tự nhiên, xa khu dân cư. (Ảnh cắt từ clip)
Theo Subhendu Mallik, Tổng thư ký Đường dây trợ giúp rắn, việc rắn hổ mang chúa mắc kẹt trong lưới là điều hiếm gặp vì chúng không ăn cá, có thể con rắn đã cố gắng bơi qua sông và vô tình bị mắc kẹt. (Ảnh cắt từ clip)
Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), hay còn gọi là hổ mang vua, là một trong những loài rắn độc lớn nhất và đáng sợ nhất trên thế giới. (Ảnh: India Biodiversity Portal)
Chiều dài của loài rắn này có thể lên tới 5,5 mét, đầu của chúng có màu nâu xám hoặc đen, phần dưới bụng có màu vàng nhạt hoặc trắng. (Ảnh: Thai National Parks)
Nọc độc của rắn hổ mang chúa rất mạnh, có khả năng gây tử vong cho con người chỉ trong vài giờ nếu không được điều trị kịp thời. Nọc độc của chúng chủ yếu tấn công hệ thần kinh, gây tê liệt và suy hô hấp. (Ảnh: iNaturalist)
Rắn hổ mang chúa chủ yếu ăn các loài rắn khác, thậm chí chúng còn ăn thịt đồng loại. Khi con mồi khan hiếm, chúng có thể ăn các loài động vật nhỏ khác như thằn lằn và gặm nhấm. (Ảnh: Thai National Parks)
Rắn hổ mang chúa có khả năng nâng cao phần đầu và mở rộng phần cổ, tạo thành hình dạng đáng sợ khi bị đe dọa hoặc chuẩn bị tấn công. (Ảnh: iNaturalist)
Loài rắn này đang bị đe dọa do mất môi trường sống và được liệt kê là loài sắp nguy cấp trong sách đỏ IUCN từ năm 2010. (Ảnh: Flickr)
Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam.