Theo đó, tàu thăm dò Dawn (Bình Minh) của NASA vừa có dịp khám sát qua khu vực núi lửa Occator Crater trên hành tinh lùn Ceres và phát hiện ra một sự thật bất ngờ. Nguồn ảnh: Dailymail.Ở trung tâm ngọn núi lửa này bất ngờ xuất hiện các mái vòm địa chất lồi trắng sáng mà theo nhiều chuyên gia khoa học, lớp địa chất này chính là do muối cacbonat tạo ra. Ngoài ra, xung quanh ngọn núi lửa này còn tồn tại rất nhiều hợp chất cacbonat khác. Nguồn ảnh: Dailymail. Nguồn gốc của lớp muối cacbonat này có thể do núi lửa Occator Crater ở hành tinh Ceres từng thức dậy vào khoảng 34 triệu năm trước. Nguồn ảnh: Dailymail.Việc núi lửa hoạt động đã làm rung chuyển bề mặt địa chất hành tinh Ceres, tạo ra các vết đứt gãy, lỗ hổng nhỏ. Về thời gian, muối cacbonat đã qua những vị trí này và trồi lên bề mặt núi lửa tạo thành những vết sáng lồi đặc thù. Nguồn ảnh: Dailymail.
Theo đó, tàu thăm dò Dawn (Bình Minh) của NASA vừa có dịp khám sát qua khu vực núi lửa Occator Crater trên hành tinh lùn Ceres và phát hiện ra một sự thật bất ngờ. Nguồn ảnh: Dailymail.
Ở trung tâm ngọn núi lửa này bất ngờ xuất hiện các mái vòm địa chất lồi trắng sáng mà theo nhiều chuyên gia khoa học, lớp địa chất này chính là do muối cacbonat tạo ra. Ngoài ra, xung quanh ngọn núi lửa này còn tồn tại rất nhiều hợp chất cacbonat khác. Nguồn ảnh: Dailymail.
Nguồn gốc của lớp muối cacbonat này có thể do núi lửa Occator Crater ở hành tinh Ceres từng thức dậy vào khoảng 34 triệu năm trước. Nguồn ảnh: Dailymail.
Việc núi lửa hoạt động đã làm rung chuyển bề mặt địa chất hành tinh Ceres, tạo ra các vết đứt gãy, lỗ hổng nhỏ. Về thời gian, muối cacbonat đã qua những vị trí này và trồi lên bề mặt núi lửa tạo thành những vết sáng lồi đặc thù. Nguồn ảnh: Dailymail.