Các nhà khoa học làm việc với Kính thiên văn cực tím Kilodegree (KELT) vừa công bố thông tin, đang có một hành tinh lạ, khổng lồ lượn lờ gần khí quyển Trái đất. Nguồn ảnh: Phys. Nói một cách chi tiết, nó là một hành tinh khí, đang lượn lờ quanh một ngôi sao nằm rất gần Trái đất. Nguồn ảnh: Phys. Ngôi sao này nằm trong chòm sao Orion, có cùng nhiệt độ và lớn hơn một chút so với Mặt trời. Nguồn ảnh: Phys. Chính sự xuất hiện của hành tinh lạ đã ngăn cản độ sáng của ngôi sao này phát ra xung quanh khí quyển Trái đất xuống còn 30% kéo dài trong suốt hai đến ba tuần. Các chuyên gia nhận định, nếu hành tinh khí khổng lồ này đổi hướng bay lượn lờ thẳng quanh Trái đất, có thể có một hiện tượng nhật thực nào đó xảy ra. Tuy nhiên, khả năng này là cực kỳ hiếm. Nguồn ảnh: Phys.
Các nhà khoa học làm việc với Kính thiên văn cực tím Kilodegree (KELT) vừa công bố thông tin, đang có một hành tinh lạ, khổng lồ lượn lờ gần khí quyển Trái đất. Nguồn ảnh: Phys.
Nói một cách chi tiết, nó là một hành tinh khí, đang lượn lờ quanh một ngôi sao nằm rất gần Trái đất. Nguồn ảnh: Phys.
Ngôi sao này nằm trong chòm sao Orion, có cùng nhiệt độ và lớn hơn một chút so với Mặt trời. Nguồn ảnh: Phys.
Chính sự xuất hiện của hành tinh lạ đã ngăn cản độ sáng của ngôi sao này phát ra xung quanh khí quyển Trái đất xuống còn 30% kéo dài trong suốt hai đến ba tuần. Các chuyên gia nhận định, nếu hành tinh khí khổng lồ này đổi hướng bay lượn lờ thẳng quanh Trái đất, có thể có một hiện tượng nhật thực nào đó xảy ra. Tuy nhiên, khả năng này là cực kỳ hiếm. Nguồn ảnh: Phys.