Mới đây, thông qua việc phân tích các dữ liệu địa chấn, các chuyên gia đã phát hiện ra một " thế giới thứ hai" chìm sâu 2.000 dặm trong lòng Trái Đất."Thế giới thứ hai" này thực chất là một mảng đáy đại dương mật độ cao nhưng mỏng, rất có thể là đáy đại dương cổ đại ngay trên bề mặt Trái Đất, đã bị chính hành tinh nuốt vào từ rất lâu thông qua quá trình hút chìm.Cũng theo dữ liệu địa chấn thu thập được, ước tính nơi mà "thế giới thứ hai" có các ngọn núi vươn cao từ 3 dặm (4,8 km) đến 25 dặm (40 km).Trước đó, các nhà nghiên cứu địa chất đã phát hiện ra sâu dưới bề mặt Trái Đất tồn tại những ngọn núi rất lớn bí ẩn.Các rặng núi đá ngồi được cho nằm ở độ sâu 650km bên dưới bề mặt hành tinh chúng ta trong một khu vực bí ẩn được gọi là lớp vỏ của Trái Đất.Các nhà khoa học không chắc chắn những ngọn núi ngầm này cao bao nhiêu, nhưng cho biết chúng có thể lớn hơn bất cứ thứ gì trên bề mặt Trái Đất hiện tại.Thay vì một đỉnh cao nhô lên với rất nhiều không gian trống ở trên, những ngọn núi nằm sát vào các lớp đá khác, giống như răng của hai chiếc lược nghiền với nhau.Trái Đất được chia thành năm lớp: Lõi bên trong, lõi ngoài, lớp phủ dưới, lớp phủ trên và lớp vỏ.Giống như bề mặt Trái Đất có đáy đại dương và những ngọn núi đồ sộ, ranh giới có những khu vực gồ ghề tương đương với các dãy núi, cũng như các mảng mịn.Mặc dù nhóm không thể tính được chiều cao chính xác của những ngọn núi, nhưng có khả năng chúng lớn hơn bất cứ thứ gì trên Trái Đất.Phát hiện này đã mang đến cho các nhà khoa học một cái nhìn sâu sắc độc đáo về cấu trúc của hành tinh.>>>X em thêm video; Sốc: Thảm họa động đất làm xê dịch cả mảng kiến tạo Trái Đất. Nguồn: Kienthucnet.
Mới đây, thông qua việc phân tích các dữ liệu địa chấn, các chuyên gia đã phát hiện ra một " thế giới thứ hai" chìm sâu 2.000 dặm trong lòng Trái Đất.
"Thế giới thứ hai" này thực chất là một mảng đáy đại dương mật độ cao nhưng mỏng, rất có thể là đáy đại dương cổ đại ngay trên bề mặt Trái Đất, đã bị chính hành tinh nuốt vào từ rất lâu thông qua quá trình hút chìm.
Cũng theo dữ liệu địa chấn thu thập được, ước tính nơi mà "thế giới thứ hai" có các ngọn núi vươn cao từ 3 dặm (4,8 km) đến 25 dặm (40 km).
Trước đó, các nhà nghiên cứu địa chất đã phát hiện ra sâu dưới bề mặt Trái Đất tồn tại những ngọn núi rất lớn bí ẩn.
Các rặng núi đá ngồi được cho nằm ở độ sâu 650km bên dưới bề mặt hành tinh chúng ta trong một khu vực bí ẩn được gọi là lớp vỏ của Trái Đất.
Các nhà khoa học không chắc chắn những ngọn núi ngầm này cao bao nhiêu, nhưng cho biết chúng có thể lớn hơn bất cứ thứ gì trên bề mặt Trái Đất hiện tại.
Thay vì một đỉnh cao nhô lên với rất nhiều không gian trống ở trên, những ngọn núi nằm sát vào các lớp đá khác, giống như răng của hai chiếc lược nghiền với nhau.
Trái Đất được chia thành năm lớp: Lõi bên trong, lõi ngoài, lớp phủ dưới, lớp phủ trên và lớp vỏ.
Giống như bề mặt Trái Đất có đáy đại dương và những ngọn núi đồ sộ, ranh giới có những khu vực gồ ghề tương đương với các dãy núi, cũng như các mảng mịn.
Mặc dù nhóm không thể tính được chiều cao chính xác của những ngọn núi, nhưng có khả năng chúng lớn hơn bất cứ thứ gì trên Trái Đất.
Phát hiện này đã mang đến cho các nhà khoa học một cái nhìn sâu sắc độc đáo về cấu trúc của hành tinh.