Một số đụn cát Kalahari kéo dài về phía tây đến sa mạc Namib, tạo ra dải cát liên tục lớn nhất trên trái đấtNhiệt độ ban ngày tại sa mạc vào mùa hè có thể lên đến 45 độ C. Còn vào những đêm mùa đông, nhiệt độ có thể hạ xuống -15 độ C. Với sự chênh lệch nhiệt độ lớn, vùng đất nóng này được xem là sa mạc khắc nghiệt, khó tồn tại sự sốngCó địa hình đặc trưng kết hợp giữa thảo nguyên và sa mạc, bao gồm 500.000 km2 của khu vực Trung Đông, các nhà khoa học đã gọi sa mạc Syria là "vùng đất chết"Nơi đây còn có ngọn núi lửa lớn nhất vùng Trung Đông - núi lửa Es Safa gần Damascus. Trong khu vực sa mạc có các lỗ thoát dung nham hoạt động cách đây 12.000 năm đang có dấu hiệu hoạt động trở lại. Điều đó càng khiến cho sa mạc Syria trở thành mảnh đất chết chóc không dành cho con người sinh sốngSahara là hoang mạc lớn thứ 3 trên trái đất (sau châu Nam Cực và vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9 triệu km2 và có tuổi đời 2,5 triệu nămNhiệt độ trung bình ở Sahara là 29 độ C, nhưng cũng có thể đạt tới 49 độ C trong những tháng nóng nhất năm. Đặc biệt, nhiệt độ kỷ lục tại đây được báo cáo là 57,7 độ CBên cạnh đó, Sahara cũng là sa mạc sở hữu những cồn cát lớn nhất thế giới. Một số có thể cao gần 183 m. Khí hậu ở sa mạc này cũng đã trải qua nhiều biến đổi to lớn giữa độ ẩm và khô trong vài trăm nghìn năm quaVùng đất chết thuộc bang Queensland, nằm ở phía đông bắc Australia, là nơi khô cằn nứt nẻ không kém gì sa mạc Lut ở Iran. Thậm chí có thời điểm, nhiệt độ tại bề mặt nơi này còn cao hơn so với điểm nóng nhất thế giới (Theo: Dân trí)Năm 2003, đỉnh điểm đo được nhiệt độ tại khu vực này lên tới 69.5 độ C. Với nền nhiệt khắc nghiệt như vậy, nơi đây và những khu vực lân cận gần như không có sự sốngỐc đảo Turpan là địa điểm khô, nóng nhất Trung Quốc, nằm giữa sa mạc Taklamakan thuộc địa phận Tân CươngMùa hè tại đây có nhiệt độ trung bình vào khoảng 39 độ C. Thậm chí khi nóng nhất đỉnh điểm có thể lên tới 66.7 độ C. Dù khí hậu nơi này rất khắc nghiệt nhưng hàng ngàn người Trung Quốc vẫn sinh sống tại ốc đảo nàyTirat Zvi là một thung lũng ở Israel, phía tây biên giới Israel - JordanNhiệt độ trung bình ở đây là 47,2 độ C, nhiệt độ kỷ lục tại đây từng lên đến 53,8 độ C (Theo: VOV)Kebili, một ốc đảo miền trung Tunisia, là nơi người dân thường lui tới để tránh nóng do có những cây cọ tạo bóng râm và nguồn nước (Theo: VnExpress)Nhưng Kebili là một trong những nơi có nhiệt độ cao nhất tại châu Phi. Nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận ở Kebili khoảng 55 độ C
Một số đụn cát Kalahari kéo dài về phía tây đến sa mạc Namib, tạo ra dải cát liên tục lớn nhất trên trái đất
Nhiệt độ ban ngày tại sa mạc vào mùa hè có thể lên đến 45 độ C. Còn vào những đêm mùa đông, nhiệt độ có thể hạ xuống -15 độ C. Với sự chênh lệch nhiệt độ lớn, vùng đất nóng này được xem là sa mạc khắc nghiệt, khó tồn tại sự sống
Có địa hình đặc trưng kết hợp giữa thảo nguyên và sa mạc, bao gồm 500.000 km2 của khu vực Trung Đông, các nhà khoa học đã gọi sa mạc Syria là "vùng đất chết"
Nơi đây còn có ngọn núi lửa lớn nhất vùng Trung Đông - núi lửa Es Safa gần Damascus. Trong khu vực sa mạc có các lỗ thoát dung nham hoạt động cách đây 12.000 năm đang có dấu hiệu hoạt động trở lại. Điều đó càng khiến cho sa mạc Syria trở thành mảnh đất chết chóc không dành cho con người sinh sống
Sahara là hoang mạc lớn thứ 3 trên trái đất (sau châu Nam Cực và vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9 triệu km2 và có tuổi đời 2,5 triệu năm
Nhiệt độ trung bình ở Sahara là 29 độ C, nhưng cũng có thể đạt tới 49 độ C trong những tháng nóng nhất năm. Đặc biệt, nhiệt độ kỷ lục tại đây được báo cáo là 57,7 độ C
Bên cạnh đó, Sahara cũng là sa mạc sở hữu những cồn cát lớn nhất thế giới. Một số có thể cao gần 183 m. Khí hậu ở sa mạc này cũng đã trải qua nhiều biến đổi to lớn giữa độ ẩm và khô trong vài trăm nghìn năm qua
Vùng đất chết thuộc bang Queensland, nằm ở phía đông bắc Australia, là nơi khô cằn nứt nẻ không kém gì sa mạc Lut ở Iran. Thậm chí có thời điểm, nhiệt độ tại bề mặt nơi này còn cao hơn so với điểm nóng nhất thế giới (Theo: Dân trí)
Năm 2003, đỉnh điểm đo được nhiệt độ tại khu vực này lên tới 69.5 độ C. Với nền nhiệt khắc nghiệt như vậy, nơi đây và những khu vực lân cận gần như không có sự sống
Ốc đảo Turpan là địa điểm khô, nóng nhất Trung Quốc, nằm giữa sa mạc Taklamakan thuộc địa phận Tân Cương
Mùa hè tại đây có nhiệt độ trung bình vào khoảng 39 độ C. Thậm chí khi nóng nhất đỉnh điểm có thể lên tới 66.7 độ C. Dù khí hậu nơi này rất khắc nghiệt nhưng hàng ngàn người Trung Quốc vẫn sinh sống tại ốc đảo này
Tirat Zvi là một thung lũng ở Israel, phía tây biên giới Israel - Jordan
Nhiệt độ trung bình ở đây là 47,2 độ C, nhiệt độ kỷ lục tại đây từng lên đến 53,8 độ C (Theo: VOV)
Kebili, một ốc đảo miền trung Tunisia, là nơi người dân thường lui tới để tránh nóng do có những cây cọ tạo bóng râm và nguồn nước (Theo: VnExpress)
Nhưng Kebili là một trong những nơi có nhiệt độ cao nhất tại châu Phi. Nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận ở Kebili khoảng 55 độ C