1. L’Anse aux Meadows, Canada: Là một trong những phát hiện khảo cổ kỳ quái khiến chuyên gia "vò đầu bứt tai", địa điểm này được phát hiện vào năm 1960, nằm ở mũi phía Bắc của đảo Newfoundland. Công trình do người Viking xây dựng và được xem là di chỉ lớn nhất của người Bắc Âu ngoài Greenland.Được xây dựng 500 năm trước khi Columbus “phát hiện” ra châu Mỹ, điều này đặt ra giả thuyết rằng chính người Viking mới là người tìm ra châu Mỹ trước Columbus. UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào năm 1978.2. Saksaywaman, Peru: Xây dựng như một pháo đài ở ngoại ô phía Bắc thành phố Cusco. Các bức tường được xây dựng bằng những tảng đá khổng lồ, xếp chồng lên nhau mà không có khe hở.Công trình được xây dựng bởi nền văn hóa Killke và sau đó mở rộng bởi đế chế Inca. Mục đích xây dựng vẫn chưa rõ ràng, có thể là một ngôi đền thờ Mặt trời. UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1983.3. Mohenjo-daro, Pakistan: Một trong những khu định cư lớn nhất của nền văn minh Indus, phát hiện vào năm 1922. Được xây dựng vào khoảng năm 2600 TCN, có đường xá và hệ thống thoát nước ngầm.Thành phố bị bỏ hoang một cách bí ẩn, nguyên nhân vẫn chưa được xác định. UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1980.4. Đền Göbekli Tepe, Thổ Nhĩ Kỳ: Xây dựng cách đây 12.000 năm, nằm trên đỉnh một ngọn núi ở vùng Anatolia. Các tháp hình chữ T có hình điêu khắc động vật, nhưng không tìm thấy dụng cụ nông nghiệp.Công trình này được xây dựng trước khi nông nghiệp ra đời, chứng tỏ niềm tin vào các vị thần là khởi đầu của nền văn minh.Mời quý độc giả xem thêm video: Hé lộ nền văn minh đã mất tích qua tàn tích khảo cổ.
1. L’Anse aux Meadows, Canada: Là một trong những phát hiện khảo cổ kỳ quái khiến chuyên gia "vò đầu bứt tai", địa điểm này được phát hiện vào năm 1960, nằm ở mũi phía Bắc của đảo Newfoundland. Công trình do người Viking xây dựng và được xem là di chỉ lớn nhất của người Bắc Âu ngoài Greenland.
Được xây dựng 500 năm trước khi Columbus “phát hiện” ra châu Mỹ, điều này đặt ra giả thuyết rằng chính người Viking mới là người tìm ra châu Mỹ trước Columbus. UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào năm 1978.
2. Saksaywaman, Peru: Xây dựng như một pháo đài ở ngoại ô phía Bắc thành phố Cusco. Các bức tường được xây dựng bằng những tảng đá khổng lồ, xếp chồng lên nhau mà không có khe hở.
Công trình được xây dựng bởi nền văn hóa Killke và sau đó mở rộng bởi đế chế Inca. Mục đích xây dựng vẫn chưa rõ ràng, có thể là một ngôi đền thờ Mặt trời. UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1983.
3. Mohenjo-daro, Pakistan: Một trong những khu định cư lớn nhất của nền văn minh Indus, phát hiện vào năm 1922. Được xây dựng vào khoảng năm 2600 TCN, có đường xá và hệ thống thoát nước ngầm.
Thành phố bị bỏ hoang một cách bí ẩn, nguyên nhân vẫn chưa được xác định. UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1980.
4. Đền Göbekli Tepe, Thổ Nhĩ Kỳ: Xây dựng cách đây 12.000 năm, nằm trên đỉnh một ngọn núi ở vùng Anatolia. Các tháp hình chữ T có hình điêu khắc động vật, nhưng không tìm thấy dụng cụ nông nghiệp.
Công trình này được xây dựng trước khi nông nghiệp ra đời, chứng tỏ niềm tin vào các vị thần là khởi đầu của nền văn minh.
Mời quý độc giả xem thêm video: Hé lộ nền văn minh đã mất tích qua tàn tích khảo cổ.