Theo bài công bố trên Astrophysical Journal Letters tín hiệu radio đến từ hiện tượng gọi là " tương tác phụ Alfvénic".Tín hiệu lạ phát ra từ hành tinh bí ẩn đó là một siêu Trái đất mang tên Gliese 1151b, có khối lượng gấp 2,5 lần hành tinh chúng ta.Nó quay quanh một sao lùn M4.5 nằm cách chúng ta 26 năm ánh sáng, thuộc chòm sao Đại Hùng Tinh. Gliese 1151b quay cực gần sao mẹ, chỉ cần 2,02 ngày là đi hết một vòng.Các hành tinh có quỹ đạo gần sao mẹ như thế sẽ bị "nhúng" trong một cơn gió sao được từ hóa từ vành sao đang mở rộng.Bản thân hành tinh cũng làm nhiễm loạn dòng chảy của gió sao từ hóa, tạo nên nguồn năng lượng lớn tác động ngược lại sao mẹ.Tương tác đầy năng lượng này là nguyên nhân phát xạ vô tuyến trở nên cực kỳ mạnh mẽ, đến mức một hành tinh ở cách xa như Trái đất cũng bắt được.Siêu Trái Đất là khái niệm chỉ những hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời có khối lượng lớn cỡ 10 lần Trái Đất, có bề mặt đất đá và khí quyển mỏng.Phát hiện thú vị này là nhờ công của LOFAR, là một siêu kính viên vọng vô tuyến mảng tần số thấp đặt tại Hà Lan.Đã 25 năm kể từ khi chúng ta tìm thấy ngoại hành tinh đầu tiên (hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta). Giờ đây, loài người đã định danh cho hàng nghìn ngoại hành tinh và một vài trong số chúng có thể có sự sống tồn tại.Hầu như mọi ngôi sao trong số hàng trăm nghìn tỷ ngôi sao trong vũ trụ hiện được cho là chứa ít nhất một thế giới có ẩn chứa sự sống.Trái Đất, từng là trung tâm của bản đồ vũ trụ của nhân loại, giờ đây được biết đến là một phần nhỏ kỳ diệu trong hành trình khám phá ngoại hành tinh quy mô lớn chưa từng có.25 năm mà chúng ta đi từ không biết về hành tinh ngoài hệ mặt trời nào khác đến việc xác định được hàng nghìn hành tinh trong số đó (và chắc chắn là hàng nghìn tỷ nữa) là một khoảng thời gian dài nếu tính theo tuổi thọ con người.
Theo bài công bố trên Astrophysical Journal Letters tín hiệu radio đến từ hiện tượng gọi là " tương tác phụ Alfvénic".
Tín hiệu lạ phát ra từ hành tinh bí ẩn đó là một siêu Trái đất mang tên Gliese 1151b, có khối lượng gấp 2,5 lần hành tinh chúng ta.
Nó quay quanh một sao lùn M4.5 nằm cách chúng ta 26 năm ánh sáng, thuộc chòm sao Đại Hùng Tinh. Gliese 1151b quay cực gần sao mẹ, chỉ cần 2,02 ngày là đi hết một vòng.
Các hành tinh có quỹ đạo gần sao mẹ như thế sẽ bị "nhúng" trong một cơn gió sao được từ hóa từ vành sao đang mở rộng.
Bản thân hành tinh cũng làm nhiễm loạn dòng chảy của gió sao từ hóa, tạo nên nguồn năng lượng lớn tác động ngược lại sao mẹ.
Tương tác đầy năng lượng này là nguyên nhân phát xạ vô tuyến trở nên cực kỳ mạnh mẽ, đến mức một hành tinh ở cách xa như Trái đất cũng bắt được.
Siêu Trái Đất là khái niệm chỉ những hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời có khối lượng lớn cỡ 10 lần Trái Đất, có bề mặt đất đá và khí quyển mỏng.
Phát hiện thú vị này là nhờ công của LOFAR, là một siêu kính viên vọng vô tuyến mảng tần số thấp đặt tại Hà Lan.
Đã 25 năm kể từ khi chúng ta tìm thấy ngoại hành tinh đầu tiên (hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta). Giờ đây, loài người đã định danh cho hàng nghìn ngoại hành tinh và một vài trong số chúng có thể có sự sống tồn tại.
Hầu như mọi ngôi sao trong số hàng trăm nghìn tỷ ngôi sao trong vũ trụ hiện được cho là chứa ít nhất một thế giới có ẩn chứa sự sống.
Trái Đất, từng là trung tâm của bản đồ vũ trụ của nhân loại, giờ đây được biết đến là một phần nhỏ kỳ diệu trong hành trình khám phá ngoại hành tinh quy mô lớn chưa từng có.
25 năm mà chúng ta đi từ không biết về hành tinh ngoài hệ mặt trời nào khác đến việc xác định được hàng nghìn hành tinh trong số đó (và chắc chắn là hàng nghìn tỷ nữa) là một khoảng thời gian dài nếu tính theo tuổi thọ con người.