Một ngày ông Lưu đưa đàn cừu đi lên sườn đồi ăn cỏ như thường ngày. Vô tình trong lúc đi tìm con cừu nhỏ bị lạc, ông lạc bước vào một cái hang nhỏ. Vì cái hang này mới được tìm thấy nên ông lão rất tò mò muốn bước vào xem xét.Nào ngờ, lúc quay ra ông vấp phải thứ gì đó và ngã lăn ra đất. Ông quờ tay xuống đất thì hoá ra đó là một cục đá, ông liền nhặt nó lên và ném mạnh ra cửa. Khi ra tới cửa hàng, ông Lưu lập tức bị thu hút bởi màu sắc đặc biệt của viên đá đó.Viên đá có màu tím tuyệt đẹp và hình dáng cũng rất kỳ lạ. Nhìn trên bề mặt, viên đá như thể thủng lỗ chỗ. Qua những chiếc lỗ trên bề mặt, ông lão mới có thể thấy màu tím từ lớp đá bên dưới. Lớp màu tím bên trong được bọc bởi một lớp vỏ màu xám.Sau khi mang về, ông Lưu nhờ người hàng xóm đưa mình lên thành phố tìm chuyên gia để hỏi thăm về viên đá. Các chuyên gia của trung tâm đã xác định rằng viên đá mà lão Lưu nhặt được thực chất là một viên ngọc phỉ thuý màu tím khổng lồ.Viên ngọc này nặng tới 1,14 kg, độ mịn rất hoàn hảo, có thể nói là hàng thượng phẩm, giá trị ít nhất cũng phải 100.000 NDT (khoảng 350 triệu VND).Ngọc Phỉ Thúy có tên gọi khác của cẩm thạch, khi cẩm thạch đạt được các tiêu chuẩn sau: Có màu lục táo (màu xanh lý) và trong suốt không có tạp chất khác.Ngọc phỉ thuý còn có tên gọi khác là Jade. Trước đây, ngọc phỉ thuý tại Trung Quốc được coi như một loại báu vật chỉ có vua chúa và quý tộc mới có cơ hội sử dụng.Loại ngọc này có xuất xứ từ Myanmar và do nham thạch trong lõi trái đất qua hàng trăm triệu năm tác động bởi nhiệt độ, áp suất và thành phần cấu tạo hóa học địa chất ở trong lòng đất.Đặc biệt chỉ có ở nơi này mới tạo thành được loại ngọc đạt chuẩn thành phỉ thuý. Ngày nay, người ta chia ngọc phỉ thuỷ thành rất nhiều chủng loại, trong đó ngọc phỉ thuý có màu tím được gọi là Ngọc Tử La Lan.Cái tên này được đặt theo loài hoa màu tím Tử Lan Lan. Phỉ Thúy Tử La Lan có màu tím vừa, không quá đậm nhưng được phân chia làm nhiều gam màu như tím hồng, lam tím, cà tím.Loại ngọc này được xếp vào loại có giá trị cao hay thấp tùy vào độ trong suốt, tính chất, cách chế tác...Màu tím của ngọc được coi là màu chí tôn, tượng trưng cho từ "phỉ" trong phỉ thuý. Ông Lưu nghe xong liền rưng rưng nước mắt, luôn miệng cảm ơn các chuyên gia rồi cẩn trọng ôm viên phỉ thuý về nhà.
Mời các bạn xem video: Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp tại các quốc gia ít dân nhất thế giới. Nguồn: VTC.
Một ngày ông Lưu đưa đàn cừu đi lên sườn đồi ăn cỏ như thường ngày. Vô tình trong lúc đi tìm con cừu nhỏ bị lạc, ông lạc bước vào một cái hang nhỏ. Vì cái hang này mới được tìm thấy nên ông lão rất tò mò muốn bước vào xem xét.
Nào ngờ, lúc quay ra ông vấp phải thứ gì đó và ngã lăn ra đất. Ông quờ tay xuống đất thì hoá ra đó là một cục đá, ông liền nhặt nó lên và ném mạnh ra cửa. Khi ra tới cửa hàng, ông Lưu lập tức bị thu hút bởi màu sắc đặc biệt của viên đá đó.
Viên đá có màu tím tuyệt đẹp và hình dáng cũng rất kỳ lạ. Nhìn trên bề mặt, viên đá như thể thủng lỗ chỗ. Qua những chiếc lỗ trên bề mặt, ông lão mới có thể thấy màu tím từ lớp đá bên dưới. Lớp màu tím bên trong được bọc bởi một lớp vỏ màu xám.
Sau khi mang về, ông Lưu nhờ người hàng xóm đưa mình lên thành phố tìm chuyên gia để hỏi thăm về viên đá. Các chuyên gia của trung tâm đã xác định rằng viên đá mà lão Lưu nhặt được thực chất là một viên ngọc phỉ thuý màu tím khổng lồ.
Viên ngọc này nặng tới 1,14 kg, độ mịn rất hoàn hảo, có thể nói là hàng thượng phẩm, giá trị ít nhất cũng phải 100.000 NDT (khoảng 350 triệu VND).
Ngọc Phỉ Thúy có tên gọi khác của cẩm thạch, khi cẩm thạch đạt được các tiêu chuẩn sau: Có màu lục táo (màu xanh lý) và trong suốt không có tạp chất khác.
Ngọc phỉ thuý còn có tên gọi khác là Jade. Trước đây, ngọc phỉ thuý tại Trung Quốc được coi như một loại báu vật chỉ có vua chúa và quý tộc mới có cơ hội sử dụng.
Loại ngọc này có xuất xứ từ Myanmar và do nham thạch trong lõi trái đất qua hàng trăm triệu năm tác động bởi nhiệt độ, áp suất và thành phần cấu tạo hóa học địa chất ở trong lòng đất.
Đặc biệt chỉ có ở nơi này mới tạo thành được loại ngọc đạt chuẩn thành phỉ thuý. Ngày nay, người ta chia ngọc phỉ thuỷ thành rất nhiều chủng loại, trong đó ngọc phỉ thuý có màu tím được gọi là Ngọc Tử La Lan.
Cái tên này được đặt theo loài hoa màu tím Tử Lan Lan. Phỉ Thúy Tử La Lan có màu tím vừa, không quá đậm nhưng được phân chia làm nhiều gam màu như tím hồng, lam tím, cà tím.
Loại ngọc này được xếp vào loại có giá trị cao hay thấp tùy vào độ trong suốt, tính chất, cách chế tác...