Bởi lẽ, những quốc đảo nói trên có sản lượng lương thực đủ để dự trữ cho dân số trong phạm vi lãnh thổ của mình, tạo tiền đề cho quá trình xây dựng lại nền văn minh sụp đổ.Theo các nhà nghiên cứu, "ngay cả trong những kịch bản tồi tệ nhất, các quốc đảo này vẫn sẽ là nơi cư ngụ của những nhóm người cuối cùng sống sót trên Trái Đất".Nhóm tác giả đã đánh giá 38 quốc đảo dựa trên 13 yếu tố được cho là có tính chính xác cao trong việc dự đoán khả năng tồn tại của một quốc gia trong kịch bản tận thế.Một vài yếu tố tiêu biểu trong mô hình này bao gồm sản lượng lương thực, khả năng tự cung ứng năng lượng và mức độ tác động của thảm họa đối với môi trường.Trong khi đó, Australia và New Zealand đều là những quốc gia có nền nông nghiệp phát triển mạnh, đồng thời có lợi thế về mặt địa lý khi nằm cách xa những điểm nóng hạt nhân vốn phân bố ở bán cầu Bắc."Australia có trữ lượng lương thực khổng lồ, bên cạnh dân số bản địa thì nguồn dự trữ này đủ để nuôi sống cho vài chục triệu người nữa", nhóm nghiên cứu kết luận.Giáo sư Nick Wilson (Đại học Otago) và tiến sĩ Matt Boyd thuộc nhóm nghiên cứu cho rằng một số quốc gia có trữ lượng lương thực đủ lớn để tồn tại trong kịch bản tận thế song lại không thỏa một số điều kiện để phục hồi sau thảm họa. Australia có diện tích tự nhiên 769 triệu hec ta (7.692.024 km2, rộng gấp 23 lần Việt Nam. Tuy có đến gần 2/3 diện tích (436 triệu hec ta) là đất có thể canh tác, nhưng Australia chỉ sử dụng có 46 triệu hec ta, gồm 18 triệu hec ta trồng trọt và 28 triệu hec ta đồng cỏ.Kinh tế Australia là một nền kinh tế thị trường thịnh vượng, phát triển theo mô hình kinh tế phương Tây, chi phối bởi ngành dịch vụ (chiếm 68% GDP), sau đó là nông nghiệp và khai thác mỏ (chiếm 29.9% GDP). Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Australia là nước xuất khẩu chính các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là ngũ cốc và len, các khoáng sản, gồm nhiều kim loại, than đá và khí gas thiên nhiên.Với lịch sử non trẻ chỉ hơn 100 năm, với hơn 100 dân tộc đa văn hóa, nước Úc giờ đã trở thành một đất nước giàu mạnh, xây dựng được một nơi có đời sống tốt nhất thế giới, xuất khẩu hầu hết các mặt hàng quan trọng kể cả dịch vụ giáo dục.New Zealand là nước xuất khẩu thực phẩm và đồ uống lớn, ngành này chiếm 46% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.Với khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ và nguồn hải sản đại dương phong phú, New Zealand là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất lương thực và là một trong những nhà xuất khẩu thực phẩm hàng đầu thế giới, cung cấp cho hàng triệu người trên 120 quốc gia các sản phẩm thực phẩm và đồ uống chất lượng cao cấp.>>>Xem thêm video: Khách sạn lạ lùng, khách có thể ngủ cùng lúc ở hai quốc gia. Nguồn: Kienthucnet.
Bởi lẽ, những quốc đảo nói trên có sản lượng lương thực đủ để dự trữ cho dân số trong phạm vi lãnh thổ của mình, tạo tiền đề cho quá trình xây dựng lại nền văn minh sụp đổ.
Theo các nhà nghiên cứu, "ngay cả trong những kịch bản tồi tệ nhất, các quốc đảo này vẫn sẽ là nơi cư ngụ của những nhóm người cuối cùng sống sót trên Trái Đất".
Nhóm tác giả đã đánh giá 38 quốc đảo dựa trên 13 yếu tố được cho là có tính chính xác cao trong việc dự đoán khả năng tồn tại của một quốc gia trong kịch bản tận thế.
Một vài yếu tố tiêu biểu trong mô hình này bao gồm sản lượng lương thực, khả năng tự cung ứng năng lượng và mức độ tác động của thảm họa đối với môi trường.
Trong khi đó, Australia và New Zealand đều là những quốc gia có nền nông nghiệp phát triển mạnh, đồng thời có lợi thế về mặt địa lý khi nằm cách xa những điểm nóng hạt nhân vốn phân bố ở bán cầu Bắc.
"Australia có trữ lượng lương thực khổng lồ, bên cạnh dân số bản địa thì nguồn dự trữ này đủ để nuôi sống cho vài chục triệu người nữa", nhóm nghiên cứu kết luận.
Giáo sư Nick Wilson (Đại học Otago) và tiến sĩ Matt Boyd thuộc nhóm nghiên cứu cho rằng một số quốc gia có trữ lượng lương thực đủ lớn để tồn tại trong kịch bản tận thế song lại không thỏa một số điều kiện để phục hồi sau thảm họa.
Australia có diện tích tự nhiên 769 triệu hec ta (7.692.024 km2, rộng gấp 23 lần Việt Nam. Tuy có đến gần 2/3 diện tích (436 triệu hec ta) là đất có thể canh tác, nhưng Australia chỉ sử dụng có 46 triệu hec ta, gồm 18 triệu hec ta trồng trọt và 28 triệu hec ta đồng cỏ.
Kinh tế Australia là một nền kinh tế thị trường thịnh vượng, phát triển theo mô hình kinh tế phương Tây, chi phối bởi ngành dịch vụ (chiếm 68% GDP), sau đó là nông nghiệp và khai thác mỏ (chiếm 29.9% GDP). Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Australia là nước xuất khẩu chính các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là ngũ cốc và len, các khoáng sản, gồm nhiều kim loại, than đá và khí gas thiên nhiên.
Với lịch sử non trẻ chỉ hơn 100 năm, với hơn 100 dân tộc đa văn hóa, nước Úc giờ đã trở thành một đất nước giàu mạnh, xây dựng được một nơi có đời sống tốt nhất thế giới, xuất khẩu hầu hết các mặt hàng quan trọng kể cả dịch vụ giáo dục.
New Zealand là nước xuất khẩu thực phẩm và đồ uống lớn, ngành này chiếm 46% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.
Với khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ và nguồn hải sản đại dương phong phú, New Zealand là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất lương thực và là một trong những nhà xuất khẩu thực phẩm hàng đầu thế giới, cung cấp cho hàng triệu người trên 120 quốc gia các sản phẩm thực phẩm và đồ uống chất lượng cao cấp.
>>>Xem thêm video: Khách sạn lạ lùng, khách có thể ngủ cùng lúc ở hai quốc gia. Nguồn: Kienthucnet.