Trong công bố trên trang web The Conversation tuần này, ông John Grant, giảng viên ngành khoa học đất tại Đại học Southern Cross của Australia giải thích rằng Mặt Trăng chứa nhiều khoáng chất liên kết chặt chẽ với oxy. (Nguồn: truyền hình Yên Bái)Ông Grant tuyên bố rằng, ngay cả khi bỏ qua lượng oxy bị giữ chặt trong phần đá sâu và cứng, thì lớp đá bề mặt dễ tiếp cận, hay gọi là tầng phong hoá, của Mặt trăng có thể chứa đủ lượng oxy cho 8 tỷ người sống trong 100.000 năm. (Nguồn: Báo Lao Động)Tính toán của nhà khoa học này được dựa trên khái niệm con người cần 800g oxy mỗi ngày để tồn tại và tầng đá trên cùng của Mặt Trăng sâu khoảng 10m.Ông nói rằng tầng đá trên cùng của Mặt Trăng được tạo thành từ 45% oxy, tất cả đều liên kết chặt chẽ với các khoáng chất như silica, nhôm và ôxít sắt và magie. (Nguồn: Thiên văn)Mặc dù đá không "thở" được, nhưng quá trình khai thác một lượng lớn oxy từ chúng là một quá trình đơn giản. (Nguồn: KhoaHoc.tv) "Tuy nhiên, có một khó khăn là nó rất thiếu năng lượng. Để trở nên bền vững, nó sẽ cần được hỗ trợ bởi năng lượng mặt trời hoặc các nguồn năng lượng khác có sẵn trên mặt trăng", ông Grant lưu ý. (Nguồn: Báo Thanh niên)Bài báo của ông John Grant được công bố sau khi Cơ quan Vũ trụ Australia và Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ ký thỏa thuận vào tháng 10.Để đưa một tàu thám hiểm lên Mặt Trăng với mục đích thu thập các tảng đá và hút oxy có thể thở được từ chúng. (Nguồn: VTV.vn)Nhà khoa học này cũng đánh giá cao sự phát triển của các lò phản ứng thử nghiệm để cải thiện quá trình tạo ra oxy thông qua điện phân của một công ty khởi nghiệp ở Bỉ. (Nguồn: Dân trí)Công nghệ mới có thể được đưa lên Mặt trăng vào năm 2025 trong khuôn khổ sứ mệnh sử dụng tài nguyên tại chỗ của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu. (Nguồn: baotintuc.vn)
Trong công bố trên trang web The Conversation tuần này, ông John Grant, giảng viên ngành khoa học đất tại Đại học Southern Cross của Australia giải thích rằng Mặt Trăng chứa nhiều khoáng chất liên kết chặt chẽ với oxy. (Nguồn: truyền hình Yên Bái)
Ông Grant tuyên bố rằng, ngay cả khi bỏ qua lượng oxy bị giữ chặt trong phần đá sâu và cứng, thì lớp đá bề mặt dễ tiếp cận, hay gọi là tầng phong hoá, của Mặt trăng có thể chứa đủ lượng oxy cho 8 tỷ người sống trong 100.000 năm. (Nguồn: Báo Lao Động)
Tính toán của nhà khoa học này được dựa trên khái niệm con người cần 800g oxy mỗi ngày để tồn tại và tầng đá trên cùng của Mặt Trăng sâu khoảng 10m.
Ông nói rằng tầng đá trên cùng của Mặt Trăng được tạo thành từ 45% oxy, tất cả đều liên kết chặt chẽ với các khoáng chất như silica, nhôm và ôxít sắt và magie. (Nguồn: Thiên văn)
Mặc dù đá không "thở" được, nhưng quá trình khai thác một lượng lớn oxy từ chúng là một quá trình đơn giản. (Nguồn: KhoaHoc.tv)
"Tuy nhiên, có một khó khăn là nó rất thiếu năng lượng. Để trở nên bền vững, nó sẽ cần được hỗ trợ bởi năng lượng mặt trời hoặc các nguồn năng lượng khác có sẵn trên mặt trăng", ông Grant lưu ý. (Nguồn: Báo Thanh niên)
Bài báo của ông John Grant được công bố sau khi Cơ quan Vũ trụ Australia và Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ ký thỏa thuận vào tháng 10.
Để đưa một tàu thám hiểm lên Mặt Trăng với mục đích thu thập các tảng đá và hút oxy có thể thở được từ chúng. (Nguồn: VTV.vn)
Nhà khoa học này cũng đánh giá cao sự phát triển của các lò phản ứng thử nghiệm để cải thiện quá trình tạo ra oxy thông qua điện phân của một công ty khởi nghiệp ở Bỉ. (Nguồn: Dân trí)
Công nghệ mới có thể được đưa lên Mặt trăng vào năm 2025 trong khuôn khổ sứ mệnh sử dụng tài nguyên tại chỗ của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu. (Nguồn: baotintuc.vn)