Nghiên cứu công bố trên Geophysical Research Letters, Trái đất được chia thành 2 bán cầu: một bán cầu bao phủ Thái Bình Dương, bán cầu còn lại chủ yếu là lục địa với trung tâm là châu Phi.400 triệu năm qua, lớp phủ ở bán cầu chứa Thái Bình Dương đã được làm mát nhiều hơn tới 50 độ C so với bên còn lại. Điều này ảnh hưởng đến sự làm mát tổng thể trên toàn khu vực.Lớp phủ chính là tầng cấu trúc nằm ngay bên dưới vỏ Trái đất. Trái đất sở hữu chất lỏng màu đỏ, nóng bỏng giúp sưởi ấm toàn bộ hành tinh từ trong lõi.Lõi lỏng này cũng chuyển động, tạo ra cả trọng lực và từ trường của Trái đất, bảo vệ bầu khí quyển. Phần bên trong này sẽ tiếp tục lạnh đi cho đến khi Trái đất trở nên giống sao Hỏa ngày nay hơnQuá trình nguội dần đi này xảy ra thông quan hiện tượng thất thoát nhiệt lượng ra bên ngoài. 400 triệu năm qua, quá trình mất nhiệt đang xảy ra nhanh hơn đến 25% dự kiến. Chủ yếu sự thất thoát nằm ở bán cầu chứa đại dương, đó là lý do lớp phủ được làm mát nhiều.Nguyên nhân chủ yếu là do độ dày của lớp vỏ Trái đất. Vỏ Trái đất ở các khu vực có lục địa dày hơn rất nhiều nên trở thành một tấm cách nhiệt vững chãi, ngăn nhiệt lượng từ lớp phủ thất thoát lên trên.Khí hậu Trái đất luôn là một chu trình xoay vòng, từ dần dần nóng lên đến lạnh đi và ngược lại. Việc này diễn ra khoảng vài thập niên một lần, thế nên Trái đất nhiều khả năng sẽ lạnh đi trong thời gian tới.Đó là nhận định của Viện Heartland khi nhìn lại các mốc nhiệt độ lịch sử ghi nhận lại. Và nó không liên quan gì đến nồng độ khí thải nhà kính hay hoạt động của con người.Một trong những điểm đáng chú ý nhất là trong thế kỷ XX, nhiệt độ Trái đất đã giảm đều ở giai đoạn từ thập niên 1940 đến 1970. Đây là một tín hiệu cho thấy Kỷ Băng hà có thể tái diễn một lần nữa, bởi sự kiện này có chu kỳ khoảng 10 ngàn năm.Nếu nhận định của Ferrara là sự thật, con người có thể sẽ không phải lo đến tình trạng nước biển dâng hay băng ở 2 cực tan ra nữa.Vậy đâu là nguyên nhân thực sự dẫn đến hiện tượng tăng giảm nhiệt độ của Trái đất? Theo Ferrara, con người có thể tác động ở một chừng mực nào đó nhưng không thể trực tiếp như thiên thể đang chi phối 8 hành tinh xung quanh nó là Mặt Trời.Chính việc nhận nhiều hay ít ánh nắng từ Mặt Trời sẽ quyết định liệu Trái đất sẽ nóng lên hay lạnh đi theo từng mốc thời gian.
Nghiên cứu công bố trên Geophysical Research Letters, Trái đất được chia thành 2 bán cầu: một bán cầu bao phủ Thái Bình Dương, bán cầu còn lại chủ yếu là lục địa với trung tâm là châu Phi.
400 triệu năm qua, lớp phủ ở bán cầu chứa Thái Bình Dương đã được làm mát nhiều hơn tới 50 độ C so với bên còn lại. Điều này ảnh hưởng đến sự làm mát tổng thể trên toàn khu vực.
Lớp phủ chính là tầng cấu trúc nằm ngay bên dưới vỏ Trái đất. Trái đất sở hữu chất lỏng màu đỏ, nóng bỏng giúp sưởi ấm toàn bộ hành tinh từ trong lõi.
Lõi lỏng này cũng chuyển động, tạo ra cả trọng lực và từ trường của Trái đất, bảo vệ bầu khí quyển. Phần bên trong này sẽ tiếp tục lạnh đi cho đến khi Trái đất trở nên giống sao Hỏa ngày nay hơn
Quá trình nguội dần đi này xảy ra thông quan hiện tượng thất thoát nhiệt lượng ra bên ngoài. 400 triệu năm qua, quá trình mất nhiệt đang xảy ra nhanh hơn đến 25% dự kiến. Chủ yếu sự thất thoát nằm ở bán cầu chứa đại dương, đó là lý do lớp phủ được làm mát nhiều.
Nguyên nhân chủ yếu là do độ dày của lớp vỏ Trái đất. Vỏ Trái đất ở các khu vực có lục địa dày hơn rất nhiều nên trở thành một tấm cách nhiệt vững chãi, ngăn nhiệt lượng từ lớp phủ thất thoát lên trên.
Khí hậu Trái đất luôn là một chu trình xoay vòng, từ dần dần nóng lên đến lạnh đi và ngược lại. Việc này diễn ra khoảng vài thập niên một lần, thế nên Trái đất nhiều khả năng sẽ lạnh đi trong thời gian tới.
Đó là nhận định của Viện Heartland khi nhìn lại các mốc nhiệt độ lịch sử ghi nhận lại. Và nó không liên quan gì đến nồng độ khí thải nhà kính hay hoạt động của con người.
Một trong những điểm đáng chú ý nhất là trong thế kỷ XX, nhiệt độ Trái đất đã giảm đều ở giai đoạn từ thập niên 1940 đến 1970. Đây là một tín hiệu cho thấy Kỷ Băng hà có thể tái diễn một lần nữa, bởi sự kiện này có chu kỳ khoảng 10 ngàn năm.
Nếu nhận định của Ferrara là sự thật, con người có thể sẽ không phải lo đến tình trạng nước biển dâng hay băng ở 2 cực tan ra nữa.
Vậy đâu là nguyên nhân thực sự dẫn đến hiện tượng tăng giảm nhiệt độ của Trái đất? Theo Ferrara, con người có thể tác động ở một chừng mực nào đó nhưng không thể trực tiếp như thiên thể đang chi phối 8 hành tinh xung quanh nó là Mặt Trời.
Chính việc nhận nhiều hay ít ánh nắng từ Mặt Trời sẽ quyết định liệu Trái đất sẽ nóng lên hay lạnh đi theo từng mốc thời gian.