Trên thế giới, có hơn 70 loài nấm có khả năng phát quang sinh học, và chúng có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi. Đối với một số loài nấm, ánh sáng dùng để thu hút các loài sâu bọ giúp phân tán các bào tử và kích thích quá trình sinh sản của chúng.Đom đóm khổng lồ thực sự xứng đáng là Chúa tể của các loài đom đóm vì kích thước khổng lồ của chúng. Chúng được tìm thấy chủ yếu ở Thái Lan và điều đặc biệt là bạn thậm chí có thể nhìn thấy ánh sáng của chúng trong bóng tối từ khoảng cánh lên tới 100 m.Hầu hết các sinh vật phát quang sinh học được tìm thấy trong tự nhiên thực chất là do những vi khuẩn phát ra ánh sáng. Hiện nay có thể thu thập được những loại vi khuẩn này và sử dụng chúng như một dạng ánh sáng tự nhiên.Bọ cạp có thể phát ra ánh sáng trong những điều kiện môi trường cụ thể. Chúng sở hữu một loại chất hóa học được bao phủ trên lớp ngoài của cơ thể, loại chất này có thể phát quang trong môi trường ánh sáng cực tím và hoạt động khá giống như một cơ chế phòng vệ.Sứa biển Aequorea là một trong những sinh vật đầu tiên trên Trái đất có thể tự phát ra ánh sáng.Chúng rất nhỏ và thậm chí còn vô hình khi không phát ra ánh sáng. Chúng không hề có độc vì vậy bạn có thể dễ dàng tương tác với chúng nếu vô tình bắt gặp trong tự nhiên.Tảo Dinoflagellates thực chất là một loài động vật đơn bào gây ra hiện tượng tự nhiên còn được gọi là “thủy triều đỏ”.Tảo Dinoflagellates thực chất là một loài động vật đơn bào gây ra hiện tượng tự nhiên còn được gọi là “thủy triều đỏ”.Sứa lược phát ra ánh sáng khi chúng di chuyển, tạo ra hiệu ứng cầu vồng không giống như những loài sinh vật khác phát ra ánh sáng màu xanh dương hay xanh lá cây trong bóng tối.Mực lửa bay sống ở mực nước rất sâu dưới lòng đại dương và là loài mực ống không gây nguy hiểm với con người. Toàn bộ cơ thể chúng được bao phủ bởi các cơ quan đặc biệt có thể sản sinh ra ánh sáng khi chúng bơi.Swima bombaviridis là loài vật có hệ thống phòng thủ rất độc đáo. Chúng có thể phát ra ánh sáng màu xanh lá cây khiến động vật ăn thịt phân tâm, giúp chúng có đủ thời gian để trốn chạy.Bạch tuộc có thể phát sáng liên tục hay nhấp nháy rồi tắt ngay ở những lỗ nhỏ bên dưới cơ thể của chúng.>>>Xem thêm video: Cười “rớt hàm” với những khoảnh khắc "siêu ngố" của động vật. Nguồn: Kienthucnet.
Trên thế giới, có hơn 70 loài nấm có khả năng phát quang sinh học, và chúng có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi. Đối với một số loài nấm, ánh sáng dùng để thu hút các loài sâu bọ giúp phân tán các bào tử và kích thích quá trình sinh sản của chúng.
Đom đóm khổng lồ thực sự xứng đáng là Chúa tể của các loài đom đóm vì kích thước khổng lồ của chúng. Chúng được tìm thấy chủ yếu ở Thái Lan và điều đặc biệt là bạn thậm chí có thể nhìn thấy ánh sáng của chúng trong bóng tối từ khoảng cánh lên tới 100 m.
Hầu hết các sinh vật phát quang sinh học được tìm thấy trong tự nhiên thực chất là do những vi khuẩn phát ra ánh sáng. Hiện nay có thể thu thập được những loại vi khuẩn này và sử dụng chúng như một dạng ánh sáng tự nhiên.
Bọ cạp có thể phát ra ánh sáng trong những điều kiện môi trường cụ thể. Chúng sở hữu một loại chất hóa học được bao phủ trên lớp ngoài của cơ thể, loại chất này có thể phát quang trong môi trường ánh sáng cực tím và hoạt động khá giống như một cơ chế phòng vệ.
Sứa biển Aequorea là một trong những sinh vật đầu tiên trên Trái đất có thể tự phát ra ánh sáng.
Chúng rất nhỏ và thậm chí còn vô hình khi không phát ra ánh sáng. Chúng không hề có độc vì vậy bạn có thể dễ dàng tương tác với chúng nếu vô tình bắt gặp trong tự nhiên.
Tảo Dinoflagellates thực chất là một loài động vật đơn bào gây ra hiện tượng tự nhiên còn được gọi là “thủy triều đỏ”.
Tảo Dinoflagellates thực chất là một loài động vật đơn bào gây ra hiện tượng tự nhiên còn được gọi là “thủy triều đỏ”.
Sứa lược phát ra ánh sáng khi chúng di chuyển, tạo ra hiệu ứng cầu vồng không giống như những loài sinh vật khác phát ra ánh sáng màu xanh dương hay xanh lá cây trong bóng tối.
Mực lửa bay sống ở mực nước rất sâu dưới lòng đại dương và là loài mực ống không gây nguy hiểm với con người. Toàn bộ cơ thể chúng được bao phủ bởi các cơ quan đặc biệt có thể sản sinh ra ánh sáng khi chúng bơi.
Swima bombaviridis là loài vật có hệ thống phòng thủ rất độc đáo. Chúng có thể phát ra ánh sáng màu xanh lá cây khiến động vật ăn thịt phân tâm, giúp chúng có đủ thời gian để trốn chạy.
Bạch tuộc có thể phát sáng liên tục hay nhấp nháy rồi tắt ngay ở những lỗ nhỏ bên dưới cơ thể của chúng.
>>>Xem thêm video: Cười “rớt hàm” với những khoảnh khắc "siêu ngố" của động vật. Nguồn: Kienthucnet.