Đây là một loài rắn thuộc họ rắn nước, với kích thước bé nhỏ và hoàn toàn vô hại đối với con người. Rắn cườm có dáng vẻ dễ nhận dạng, thường có lớp vảy màu xanh lục nhạt với các viền đen ngang người, phần đầu rõ ràng phân biệt với cổ. Mặc dù đôi khi chúng cũng có màu sắc khác như đỏ, vàng hoặc cam, nhưng không phổ biến.Loài rắn vô hại này phân bố rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam, ở cả ba miền.Thức ăn chính của chúng là thằn lằn, các loài gặm nhấm nhỏ và con cái thường đẻ từ 6 đến 12 trứng.Rắn cườm non có chiều dài từ 15 đến 20cm, giống với rắn trưởng thành nhưng màu sắc nhạt hơn.Rắn cườm có khả năng leo trèo tốt, thậm chí leo lên vách tường thẳng đứng không có điểm bám. Do đó, chúng thường xuất hiện trên mái nhà và đôi khi còn chui vào máy điều hòa không khí của các hộ gia đình qua đường ống thoát nước.Mặc dù không độc, nhưng rắn cườm thường bị nhầm lẫn với rắn lục cườm, một loài rắn thực sự độc hại. Điều này đã dẫn đến nhiều trường hợp "chết oan" khi con người lầm tưởng rằng rắn cườm cũng độc. (Trong ảnh là rắn lục cườm)Trên thực tế, rắn cườm không có độc và thường được sử dụng để kiểm soát số lượng các loài động vật gặm nhấm nhỏ trong hệ sinh tháiVì vậy, khi gặp phải rắn cườm, mọi người không cần phải hoảng sợ và có thể xua đuổi chúng đi, thay vì cố gắng giết hại.Điều quan trọng là phải phân biệt rõ ràng giữa rắn cườm và rắn lục cườm để tránh những tai nạn không mong muốn.Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam.
Đây là một loài rắn thuộc họ rắn nước, với kích thước bé nhỏ và hoàn toàn vô hại đối với con người. Rắn cườm có dáng vẻ dễ nhận dạng, thường có lớp vảy màu xanh lục nhạt với các viền đen ngang người, phần đầu rõ ràng phân biệt với cổ. Mặc dù đôi khi chúng cũng có màu sắc khác như đỏ, vàng hoặc cam, nhưng không phổ biến.
Loài rắn vô hại này phân bố rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam, ở cả ba miền.
Thức ăn chính của chúng là thằn lằn, các loài gặm nhấm nhỏ và con cái thường đẻ từ 6 đến 12 trứng.
Rắn cườm non có chiều dài từ 15 đến 20cm, giống với rắn trưởng thành nhưng màu sắc nhạt hơn.
Rắn cườm có khả năng leo trèo tốt, thậm chí leo lên vách tường thẳng đứng không có điểm bám. Do đó, chúng thường xuất hiện trên mái nhà và đôi khi còn chui vào máy điều hòa không khí của các hộ gia đình qua đường ống thoát nước.
Mặc dù không độc, nhưng rắn cườm thường bị nhầm lẫn với rắn lục cườm, một loài rắn thực sự độc hại. Điều này đã dẫn đến nhiều trường hợp "chết oan" khi con người lầm tưởng rằng rắn cườm cũng độc. (Trong ảnh là rắn lục cườm)
Trên thực tế, rắn cườm không có độc và thường được sử dụng để kiểm soát số lượng các loài động vật gặm nhấm nhỏ trong hệ sinh thái
Vì vậy, khi gặp phải rắn cườm, mọi người không cần phải hoảng sợ và có thể xua đuổi chúng đi, thay vì cố gắng giết hại.
Điều quan trọng là phải phân biệt rõ ràng giữa rắn cườm và rắn lục cườm để tránh những tai nạn không mong muốn.
Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam.