Dương Quý Phi đời Đường rất yêu thích ăn vải, và thậm chí còn đặt tên cho quả này là "phi tử tiếu" mang ý nghĩa "cười Dương Phi".Theo lời ghi chép, vào năm 111 TCN, vua Hán Vũ Đế của Trung Quốc vì muốn chiều theo sở thích của hoàng hậu nên đã gửi người mang 100 cây vải từ Giao Chỉ (miền Bắc Việt Nam) về để trồng.Tuy nhiên, không có cây nào sống sót, khiến vua Hán buộc phải yêu cầu Giao Chỉ cống nạp vải hàng năm.Vải thiều không chỉ được đánh giá về vẻ đẹp bên ngoài mà còn về vị ngon và lượng đường cao.Ở thời xưa, người ta tin rằng việc ăn vải có thể cung cấp năng lượng, tăng cường hệ miễn dịch và khích lệ sự hứng thú trong chuyện giường chiếu.Cổ kim sử văn loại của Chúc Mục đời Tống cũng ghi chép lại việc vải và long nhãn được Ngụy Văn đế xếp vào loại quả quý lạ và yêu cầu Giao Chỉ, Cửu Chân cống nộp hàng năm.Vải thiều Việt Nam, đặc biệt là vải thiều Thanh Hà và vải thiều Bắc Giang, vẫn giữ vị thế đặc biệt trong khẩu vị của người Trung Quốc với hương vị ngọt lịm và mùi thơm đặc trưng.Mời quý độc giả xem thêm video: Bí quyết khiến Hoàng đế dù ăn sơn hào hải vị cũng không béo phì.
Dương Quý Phi đời Đường rất yêu thích ăn vải, và thậm chí còn đặt tên cho quả này là "phi tử tiếu" mang ý nghĩa "cười Dương Phi".
Theo lời ghi chép, vào năm 111 TCN, vua Hán Vũ Đế của Trung Quốc vì muốn chiều theo sở thích của hoàng hậu nên đã gửi người mang 100 cây vải từ Giao Chỉ (miền Bắc Việt Nam) về để trồng.
Tuy nhiên, không có cây nào sống sót, khiến vua Hán buộc phải yêu cầu Giao Chỉ cống nạp vải hàng năm.
Vải thiều không chỉ được đánh giá về vẻ đẹp bên ngoài mà còn về vị ngon và lượng đường cao.
Ở thời xưa, người ta tin rằng việc ăn vải có thể cung cấp năng lượng, tăng cường hệ miễn dịch và khích lệ sự hứng thú trong chuyện giường chiếu.
Cổ kim sử văn loại của Chúc Mục đời Tống cũng ghi chép lại việc vải và long nhãn được Ngụy Văn đế xếp vào loại quả quý lạ và yêu cầu Giao Chỉ, Cửu Chân cống nộp hàng năm.
Vải thiều Việt Nam, đặc biệt là vải thiều Thanh Hà và vải thiều Bắc Giang, vẫn giữ vị thế đặc biệt trong khẩu vị của người Trung Quốc với hương vị ngọt lịm và mùi thơm đặc trưng.
Mời quý độc giả xem thêm video: Bí quyết khiến Hoàng đế dù ăn sơn hào hải vị cũng không béo phì.