Cò Marabou có tên khoa học là Leptoptilos crumeniferus. Đây là một loài chim lội lớn trong họ Hạc sống ở châu Phi. Ảnh: wikimedia.Với chiều cao lên tới 1,5m cùng sải cánh dài hơn 3m, cò Marabou được xem là loài chim trên cạn lớn nhất hành tinh. Ảnh: yan.Chiếc đầu trọc lóc, không lông góp phần làm nên vẻ ngoài đáng sợ, xấu xí đến ghê rợn của cò Marabou. Ảnh: congnghe.Do phải sống trong điều kiện ít nguồn nước, dưới sự thiêu đốt của ánh mặt trời nên cò Marabou đã nghĩ ra một cách làm mát có “1-0-2” - đó là tiểu lên chân của mình. Ảnh: tintuc.Cò Marabou có mặt trên các vùng đất thấp, thảo nguyên, đầm lầy, và quanh các sông, hồ, kênh, lạch... ở châu Phi. Chúng làm tổ trên cây hoặc giữa các kẽ đá. Ảnh: galaxypub. Cò Marabou chủ yếu ăn xác chết. Ảnh: yeupet.Cò Marabou mái đẻ từ hai đến ba trứng mỗi lứa. Trứng được ấp khoảng 30 ngày thì nở. Ảnh: wikimedia. Mời quý vị xem video: 10 loài chim kỳ quái không thuộc về Trái đất
Cò Marabou có tên khoa học là Leptoptilos crumeniferus. Đây là một loài chim lội lớn trong họ Hạc sống ở châu Phi. Ảnh: wikimedia.
Với chiều cao lên tới 1,5m cùng sải cánh dài hơn 3m, cò Marabou được xem là loài chim trên cạn lớn nhất hành tinh. Ảnh: yan.
Chiếc đầu trọc lóc, không lông góp phần làm nên vẻ ngoài đáng sợ, xấu xí đến ghê rợn của cò Marabou. Ảnh: congnghe.
Do phải sống trong điều kiện ít nguồn nước, dưới sự thiêu đốt của ánh mặt trời nên cò Marabou đã nghĩ ra một cách làm mát có “1-0-2” - đó là tiểu lên chân của mình. Ảnh: tintuc.
Cò Marabou có mặt trên các vùng đất thấp, thảo nguyên, đầm lầy, và quanh các sông, hồ, kênh, lạch... ở châu Phi. Chúng làm tổ trên cây hoặc giữa các kẽ đá. Ảnh: galaxypub.
Cò Marabou chủ yếu ăn xác chết. Ảnh: yeupet.
Cò Marabou mái đẻ từ hai đến ba trứng mỗi lứa. Trứng được ấp khoảng 30 ngày thì nở. Ảnh: wikimedia.
Mời quý vị xem video: 10 loài chim kỳ quái không thuộc về Trái đất