Năm 1990, các nhà khoa học ở Nam Cực đã phát hiện ra một loài chim cánh cụt khổng lồ có tên là Palaeeudyptes klekowskii. Ảnh: Nature Picture Library / Alamy Stock Photo.Trước khi tuyệt chủng vào khoảng 37 triệu năm trước, Palaeeudyptes klekowskii gây chú ý với chiều cao lên tới 2,1m và nặng khoảng 115 kg. Ảnh: Piotr Jadwiszczak / University of Bialystok.Chim cánh cụt khổng lồ Palaeeudyptes klekowskii đi lang thang ở Nam Cực vào khoảng 37 - 40 triệu năm trước. Theo đó, chúng trở thành loài chim cánh cụt lớn nhất từng được biết đến trong lịch sử vào thời điểm phát hiện hóa thạch của loài này. Ảnh: Mirror.Palaeeudyptes klekowskii sống trong thời kỳ khí hậu toàn cầu ấm áp, ẩm ướt và tương đối ổn định. Những yếu tố này khiến một số loài động vật thời tiền sử phát triển cơ thể to lớn. Ảnh: newscientist.So với chim cánh cụt hoàng đế (tên khoa học là Aptenodytes forsteri) với chiều cao 1,1m và nặng dưới 50 kg, Palaeeudyptes klekowskii cao lớn vượt trội hơn hẳn. Ảnh: newscientist.Thêm nữa, loài chim cánh cụt khổng lồ Palaeeudyptes klekowskii gây chú ý khi có khả năng lặn dưới nước trong vòng 40 phút, lặn sâu hơn so với các loài cánh cụt hiện đại. Ảnh: BirdLiffe Australia/FB.Palaeeudyptes klekowskii săn những con mồi to lớn để làm thỏa mãn cơn đói. Thế nhưng, đến nay, giới chuyên gia vẫn chưa thể tìm ra nguyên nhân khiến loài chim cánh cụt khổng lồ này tuyệt chủng. Ảnh: Christopher Michel/flickr.Mời độc giả xem video: Bắt được quái vật “ngoài hành tinh” 20 cánh tay ở Nam Cực.
Năm 1990, các nhà khoa học ở Nam Cực đã phát hiện ra một loài chim cánh cụt khổng lồ có tên là Palaeeudyptes klekowskii. Ảnh: Nature Picture Library / Alamy Stock Photo.
Trước khi tuyệt chủng vào khoảng 37 triệu năm trước, Palaeeudyptes klekowskii gây chú ý với chiều cao lên tới 2,1m và nặng khoảng 115 kg. Ảnh: Piotr Jadwiszczak / University of Bialystok.
Chim cánh cụt khổng lồ Palaeeudyptes klekowskii đi lang thang ở Nam Cực vào khoảng 37 - 40 triệu năm trước. Theo đó, chúng trở thành loài chim cánh cụt lớn nhất từng được biết đến trong lịch sử vào thời điểm phát hiện hóa thạch của loài này. Ảnh: Mirror.
Palaeeudyptes klekowskii sống trong thời kỳ khí hậu toàn cầu ấm áp, ẩm ướt và tương đối ổn định. Những yếu tố này khiến một số loài động vật thời tiền sử phát triển cơ thể to lớn. Ảnh: newscientist.
So với chim cánh cụt hoàng đế (tên khoa học là Aptenodytes forsteri) với chiều cao 1,1m và nặng dưới 50 kg, Palaeeudyptes klekowskii cao lớn vượt trội hơn hẳn. Ảnh: newscientist.
Thêm nữa, loài chim cánh cụt khổng lồ Palaeeudyptes klekowskii gây chú ý khi có khả năng lặn dưới nước trong vòng 40 phút, lặn sâu hơn so với các loài cánh cụt hiện đại. Ảnh: BirdLiffe Australia/FB.
Palaeeudyptes klekowskii săn những con mồi to lớn để làm thỏa mãn cơn đói. Thế nhưng, đến nay, giới chuyên gia vẫn chưa thể tìm ra nguyên nhân khiến loài chim cánh cụt khổng lồ này tuyệt chủng. Ảnh: Christopher Michel/flickr.
Mời độc giả xem video: Bắt được quái vật “ngoài hành tinh” 20 cánh tay ở Nam Cực.