Bảo tàng Osteology ở bang Oklahoma, Mỹ mới thông tin khám phá gây bất ngờ về một hộp sọ chiến binh 2.000 tuổi. Theo các chuyên gia, chiến binh người Peru này bị vỡ hộp sọ trong một trận chiến.Sau đó, các thầy thuốc đã thực hiện phẫu thuật và sử dụng một mảnh kim loại để ghép vào chỗ bị vỡ.Ca phẫu thuật thành công khi chiến binh trên sống sót sau ca mổ hộp sọ phức tạp.Đặc biệt, thầy thuốc thực hiện ca phẫu thuật não trên mà không sử dụng các kỹ thuật vô trùng hay gây mê như ngày nay.Theo đó, các chuyên gia nhận định hộp sọ gắn kim loại trên chính là bằng chứng quan trọng giúp chứng minh con người sống cách đây 2.000 năm có khả năng thực hiện các ca phẫu thuật khó.Hộp sọ của chiến binh trên từng thuộc về một bộ sưu tập tư nhân của bảo tàng Osteology. Về sau, nó chính thức được trưng bày cho công chúng ngắm nhìn vào năm 2020.Peru - địa điểm phát hiện hộp sọ từ lâu được biết đến là nơi có nhiều thầy thuốc giỏi. Theo các chuyên gia, hộp sọ trên có cấu trúc thuôn dài - đặc điểm nổi bật của người Peru sống cách đây 2.000 năm.Trong thời gian đó, người Peru thường làm biến dạng hộp sọ nhằm thể hiện địa vị cao quý.Do vậy, những đứa trẻ sẽ được cha mẹ buộc vải ở phần đầu hoặc ép bằng 2 mảnh gỗ lại nhằm kéo dài hộp sọ.Mời độc giả xem video: Hộp sọ 3,8 triệu năm là chìa khóa về sự tiến hóa loài người. Nguồn: THDT.
Bảo tàng Osteology ở bang Oklahoma, Mỹ mới thông tin khám phá gây bất ngờ về một hộp sọ chiến binh 2.000 tuổi. Theo các chuyên gia, chiến binh người Peru này bị vỡ hộp sọ trong một trận chiến.
Sau đó, các thầy thuốc đã thực hiện phẫu thuật và sử dụng một mảnh kim loại để ghép vào chỗ bị vỡ.
Ca phẫu thuật thành công khi chiến binh trên sống sót sau ca mổ hộp sọ phức tạp.
Đặc biệt, thầy thuốc thực hiện ca phẫu thuật não trên mà không sử dụng các kỹ thuật vô trùng hay gây mê như ngày nay.
Theo đó, các chuyên gia nhận định hộp sọ gắn kim loại trên chính là bằng chứng quan trọng giúp chứng minh con người sống cách đây 2.000 năm có khả năng thực hiện các ca phẫu thuật khó.
Hộp sọ của chiến binh trên từng thuộc về một bộ sưu tập tư nhân của bảo tàng Osteology. Về sau, nó chính thức được trưng bày cho công chúng ngắm nhìn vào năm 2020.
Peru - địa điểm phát hiện hộp sọ từ lâu được biết đến là nơi có nhiều thầy thuốc giỏi. Theo các chuyên gia, hộp sọ trên có cấu trúc thuôn dài - đặc điểm nổi bật của người Peru sống cách đây 2.000 năm.
Trong thời gian đó, người Peru thường làm biến dạng hộp sọ nhằm thể hiện địa vị cao quý.
Do vậy, những đứa trẻ sẽ được cha mẹ buộc vải ở phần đầu hoặc ép bằng 2 mảnh gỗ lại nhằm kéo dài hộp sọ.
Mời độc giả xem video: Hộp sọ 3,8 triệu năm là chìa khóa về sự tiến hóa loài người. Nguồn: THDT.