Vào ngày 23/7/1987, kính Viễn vọng Hubble của NASA bất ngờ phát hiện ra siêu tân tinh 1987A hoạt động trong không gian và trong Đám mây Magellanic lớn. Nguồn ảnh: Dailymail.Ngay thời điểm phát hiện 30 năm trước, 1987A được biết đến là siêu tân tinh khổng lồ có độ sáng gấp 100 triệu lần Mặt trời. Bên trong hệ thống siêu tân tinh này chứa nhiều chất như Cacbon, Nitơ, Oxy và Sắt. Nguồn ảnh: Dailymail. Thêm vào đó có rất nhiều làn sóng xung phát ra xung quanh với tốc độ khoảng 20 triệu dặm/giờ. Và đây là trong những lần hoạt động mãnh liệt, đặc thù để hình thành các ngôi sao mới trong hệ thống. Nguồn ảnh: Dailymail.Không những thế, có rất nhiều tàn dư bụi xuất hiện trong hệ thống siêu tân tinh này qua những lần phát nổ, giải phóng năng lượng, vật chất để hình thành sao. Nguồn ảnh: Dailymail.
Vào ngày 23/7/1987, kính Viễn vọng Hubble của NASA bất ngờ phát hiện ra siêu tân tinh 1987A hoạt động trong không gian và trong Đám mây Magellanic lớn. Nguồn ảnh: Dailymail.
Ngay thời điểm phát hiện 30 năm trước, 1987A được biết đến là siêu tân tinh khổng lồ có độ sáng gấp 100 triệu lần Mặt trời. Bên trong hệ thống siêu tân tinh này chứa nhiều chất như Cacbon, Nitơ, Oxy và Sắt. Nguồn ảnh: Dailymail.
Thêm vào đó có rất nhiều làn sóng xung phát ra xung quanh với tốc độ khoảng 20 triệu dặm/giờ. Và đây là trong những lần hoạt động mãnh liệt, đặc thù để hình thành các ngôi sao mới trong hệ thống. Nguồn ảnh: Dailymail.
Không những thế, có rất nhiều tàn dư bụi xuất hiện trong hệ thống siêu tân tinh này qua những lần phát nổ, giải phóng năng lượng, vật chất để hình thành sao. Nguồn ảnh: Dailymail.