Ngày 9/10, chi cục Kiểm lâm TP Đà Nẵng vừa tiếp nhận 2 cá thể động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm do người dân giao nộp, gồm một cá thể tê tê Java nặng 1,2 kg và một cá thể diều hoa Miến Điện nặng 1,5 kg. Ảnh: CAND.Có tên khoa học là Spilornis cheela, diều hoa Miến Điện còn có tên gọi khác là là diều hâu lưng nâu, là một loài chim săn mồi thuộc họ Ưng (Accipitridae). Ảnh: Pinterest.Các cá thể trưởng thành của diều hoa Miến Điện có kích thước trung bình, dài 56-74 cm, với bộ lông chủ yếu có màu nâu và trắng, giúp chúng ngụy trang hiệu quả trong môi trường sống tự nhiên. Ảnh: Pinterest.Chúng thường sống đơn độc hoặc theo cặp và thường xây tổ trên cây cao. Chế độ ăn của chủ yếu bao gồm các loài chim nhỏ, rắn và động vật gặm nhấm. Ảnh: Pinterest.Trong tự nhiên, diều hoa Miến Điện có vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái, giúp kiểm soát quần thể các loài khác ở mức độ ổn định. Ảnh: Pinterest.Chúng phân bố chủ yếu ở các vùng rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới của khu vực Nam Á và Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam. Ảnh: Pinterest.Ở nước ta, diều hoa Miến Điện được ghi nhận trên khắp cả nước. Có thể quan sát chúng tại các Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa, Ba Vì, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên. Ảnh: Pinterest.Cũng như nhiều loài chim săn mồi khác, diều hoa Miến Điện đang chịu áp lực lớn từ việc mất môi trường sống và săn bắn. Số lượng của chúng đã suy giảm mạnh tại nhiều khu vực phân bố truyền thống. Ảnh: Pinterest.Bảo tồn môi trường sống tự nhiên và giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ động vật là điều rất cần thiết để đảm bảo sự tồn tại của loài chim này trong tương lai. Ảnh: Pinterest.Mời quý độc giả xem video: Bảo tồn loài voọc Cát Bà trước nguy cơ tuyệt chủng | VTV4.
Ngày 9/10, chi cục Kiểm lâm TP Đà Nẵng vừa tiếp nhận 2 cá thể động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm do người dân giao nộp, gồm một cá thể tê tê Java nặng 1,2 kg và một cá thể diều hoa Miến Điện nặng 1,5 kg. Ảnh: CAND.
Có tên khoa học là Spilornis cheela, diều hoa Miến Điện còn có tên gọi khác là là diều hâu lưng nâu, là một loài chim săn mồi thuộc họ Ưng (Accipitridae). Ảnh: Pinterest.
Các cá thể trưởng thành của diều hoa Miến Điện có kích thước trung bình, dài 56-74 cm, với bộ lông chủ yếu có màu nâu và trắng, giúp chúng ngụy trang hiệu quả trong môi trường sống tự nhiên. Ảnh: Pinterest.
Chúng thường sống đơn độc hoặc theo cặp và thường xây tổ trên cây cao. Chế độ ăn của chủ yếu bao gồm các loài chim nhỏ, rắn và động vật gặm nhấm. Ảnh: Pinterest.
Trong tự nhiên, diều hoa Miến Điện có vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái, giúp kiểm soát quần thể các loài khác ở mức độ ổn định. Ảnh: Pinterest.
Chúng phân bố chủ yếu ở các vùng rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới của khu vực Nam Á và Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam. Ảnh: Pinterest.
Ở nước ta, diều hoa Miến Điện được ghi nhận trên khắp cả nước. Có thể quan sát chúng tại các Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa, Ba Vì, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên. Ảnh: Pinterest.
Cũng như nhiều loài chim săn mồi khác, diều hoa Miến Điện đang chịu áp lực lớn từ việc mất môi trường sống và săn bắn. Số lượng của chúng đã suy giảm mạnh tại nhiều khu vực phân bố truyền thống. Ảnh: Pinterest.
Bảo tồn môi trường sống tự nhiên và giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ động vật là điều rất cần thiết để đảm bảo sự tồn tại của loài chim này trong tương lai. Ảnh: Pinterest.
Mời quý độc giả xem video: Bảo tồn loài voọc Cát Bà trước nguy cơ tuyệt chủng | VTV4.