Lỗ đen SagA* là một lỗ đen kỳ cựu nằm ở trung tâm dải Ngân hà, nó là một lỗ đen siêu lớn chứa khoảng bốn triệu vật chất năng lượng mặt trời. Dù có hình hài “to con”, “độc tôn”, nó tương đối mờ nhạt chứ không như những thiên hà khác. Nguồn ảnh: Google. Theo quan sát mới nhất từ các nhà khoa học, SagA* rất lười bồi tụ năng lượng, vật chất tối cho mình nên nhiệt độ của nó tương đối thấp và vắng vẻ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến người ta ít biết nhiều về nó. Nguồn ảnh: Google. Lỗ đen cách Trái đất chúng ta 25.000 năm ánh sáng, và tới giai đoạn hiện nay, các nhà khoa học nhận định rằng, SagA* có thể là mô hình mẫu trung bình chung để chúng ta tiếp tục nghiên cứu về cách mà các lỗ đen hình thành cũng như hiệu ứng không gian kèm theo xung quanh lỗ đen hoạt động. Nguồn ảnh: Google. Điều kỳ lạ ở lỗ đen này đó là có lúc nó lại đột ngột phát ra tia hồng ngoại, tia X- ray cường độ cao xuyên thẳng qua các lớp vật chất tồn tại trong dải Ngân hà. Nguồn ảnh: Google.Và để có được những thông tin bổ ích này, các nhà thiên văn học Michael Johnson, Shep Doeleman, Lindy Blackburn, Mark Reid, Andrew Chael, Katherine Rosenfeld, Hotaka Shiokawa, và Laura Vertatschitsch và các đồng nghiệp của họ đã sử dụng một mạng lưới VLBI để phát hiện cũng như theo dõi lỗ đen SagA* ở từng milimet bước sóng. Nguồn ảnh: Google.
Lỗ đen SagA* là một lỗ đen kỳ cựu nằm ở trung tâm dải Ngân hà, nó là một lỗ đen siêu lớn chứa khoảng bốn triệu vật chất năng lượng mặt trời. Dù có hình hài “to con”, “độc tôn”, nó tương đối mờ nhạt chứ không như những thiên hà khác. Nguồn ảnh: Google.
Theo quan sát mới nhất từ các nhà khoa học, SagA* rất lười bồi tụ năng lượng, vật chất tối cho mình nên nhiệt độ của nó tương đối thấp và vắng vẻ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến người ta ít biết nhiều về nó. Nguồn ảnh: Google.
Lỗ đen cách Trái đất chúng ta 25.000 năm ánh sáng, và tới giai đoạn hiện nay, các nhà khoa học nhận định rằng, SagA* có thể là mô hình mẫu trung bình chung để chúng ta tiếp tục nghiên cứu về cách mà các lỗ đen hình thành cũng như hiệu ứng không gian kèm theo xung quanh lỗ đen hoạt động. Nguồn ảnh: Google.
Điều kỳ lạ ở lỗ đen này đó là có lúc nó lại đột ngột phát ra tia hồng ngoại, tia X- ray cường độ cao xuyên thẳng qua các lớp vật chất tồn tại trong dải Ngân hà. Nguồn ảnh: Google.
Và để có được những thông tin bổ ích này, các nhà thiên văn học Michael Johnson, Shep Doeleman, Lindy Blackburn, Mark Reid, Andrew Chael, Katherine Rosenfeld, Hotaka Shiokawa, và Laura Vertatschitsch và các đồng nghiệp của họ đã sử dụng một mạng lưới VLBI để phát hiện cũng như theo dõi lỗ đen SagA* ở từng milimet bước sóng. Nguồn ảnh: Google.