Ngôi sao FU Orionis được phát hiện vào năm 1936 mang bản chất là một ngôi sao trẻ với vành đĩa khí bụi hoạt động mãnh liệt với tần suất cực cao , đặc biệt là khả năng nuốt chửng các ngôi sao khác. Nguồn ảnh: Google.Điều dễ nhận ra ở ngôi sao bạo lực này đó là cứ ba tháng một lần, nó lại sáng đột ngột cao gấp 100 lần so với bình thường và đạt 12.000 độ F, cách Trái đất chúng ta 1.500 năm ánh sáng. Nguồn ảnh: Google.Dựa trên dữ liệu hồng ngoại từ Kính viễn vọng Spitzer của NASA ghi lại, kết quả cho thấy sao FU Orionis đúng chất là một "gã" sao tham ăn trong suốt 80 năm qua, ngoài việc nuốt chửng các sao lớn nhỏ, nó từng nuốt luôn cả một hành tinh lớn gấp 18 lần sao Mộc trong một lần ăn uống no say không kiểm soát. Nguồn ảnh: Google.Hiện các nhà thiên văn dự đoán, trong khoảng vài trăm năm tới, FU Orionis có thể dỡ bỏ “nồi luyện sao” là vành đĩa khí bụi của nó để tái lập một hệ thống mới. Đồng nghĩa với hành vi “nuốt chửng các sao” của sao này cũng sẽ thay đổi rất nhiều trong tương lai. Nguồn ảnh: Google.
Ngôi sao FU Orionis được phát hiện vào năm 1936 mang bản chất là một ngôi sao trẻ với vành đĩa khí bụi hoạt động mãnh liệt với tần suất cực cao , đặc biệt là khả năng nuốt chửng các ngôi sao khác. Nguồn ảnh: Google.
Điều dễ nhận ra ở ngôi sao bạo lực này đó là cứ ba tháng một lần, nó lại sáng đột ngột cao gấp 100 lần so với bình thường và đạt 12.000 độ F, cách Trái đất chúng ta 1.500 năm ánh sáng. Nguồn ảnh: Google.
Dựa trên dữ liệu hồng ngoại từ Kính viễn vọng Spitzer của NASA ghi lại, kết quả cho thấy sao FU Orionis đúng chất là một "gã" sao tham ăn trong suốt 80 năm qua, ngoài việc nuốt chửng các sao lớn nhỏ, nó từng nuốt luôn cả một hành tinh lớn gấp 18 lần sao Mộc trong một lần ăn uống no say không kiểm soát. Nguồn ảnh: Google.
Hiện các nhà thiên văn dự đoán, trong khoảng vài trăm năm tới, FU Orionis có thể dỡ bỏ “nồi luyện sao” là vành đĩa khí bụi của nó để tái lập một hệ thống mới. Đồng nghĩa với hành vi “nuốt chửng các sao” của sao này cũng sẽ thay đổi rất nhiều trong tương lai. Nguồn ảnh: Google.