Ở làng Lepakshi, bang Andhra Pradesh, Ấn Độ, có một đền thờ với một cây cột cao gần 5m không chạm đất, tạo ra một hiện tượng đặc biệt và gây tò mò cho giới khoa học.Cột đá này nằm ở đền thờ Veerbhadra, nổi tiếng với tranh khảm bích và tượng điêu khắc từ thế kỷ 16.Cây cột trang trí hình khắc treo từ trần nhà và không chạm đất, mặc dù không có sự kết nối rõ ràng giữa các khối đá.Có giả thuyết rằng cột có thể được làm từ nhiều khối đá cân bằng hoặc có thể rỗng một phần, giảm trọng lượng.Một số học giả cũng suy đoán rằng thiết kế độc đáo của cây cột có thể giúp nó chịu động đất tốt hơn.Trong thời kỳ thuộc địa, một kỹ sư Anh đã cố gắng dịch chuyển cột, nhưng kết quả làm sụp đổ một phần của ngôi đền.Đền Lepakshi kết nối với đế quốc Vijayanagara, một trong những đế quốc quan trọng nhất trong lịch sử Nam Ấn Độ, và việc xây dựng đền này chứng tỏ thành tựu nghệ thuật, văn hóa và tính ngưỡng của đế quốc này.Mời quý độc giả xem thêm video: Bí ẩn "lâu đài ma" 2.800 tuổi xuất hiện ở nơi khó ai ngờ đến.
Ở làng Lepakshi, bang Andhra Pradesh, Ấn Độ, có một đền thờ với một cây cột cao gần 5m không chạm đất, tạo ra một hiện tượng đặc biệt và gây tò mò cho giới khoa học.
Cột đá này nằm ở đền thờ Veerbhadra, nổi tiếng với tranh khảm bích và tượng điêu khắc từ thế kỷ 16.
Cây cột trang trí hình khắc treo từ trần nhà và không chạm đất, mặc dù không có sự kết nối rõ ràng giữa các khối đá.
Có giả thuyết rằng cột có thể được làm từ nhiều khối đá cân bằng hoặc có thể rỗng một phần, giảm trọng lượng.
Một số học giả cũng suy đoán rằng thiết kế độc đáo của cây cột có thể giúp nó chịu động đất tốt hơn.
Trong thời kỳ thuộc địa, một kỹ sư Anh đã cố gắng dịch chuyển cột, nhưng kết quả làm sụp đổ một phần của ngôi đền.
Đền Lepakshi kết nối với đế quốc Vijayanagara, một trong những đế quốc quan trọng nhất trong lịch sử Nam Ấn Độ, và việc xây dựng đền này chứng tỏ thành tựu nghệ thuật, văn hóa và tính ngưỡng của đế quốc này.
Mời quý độc giả xem thêm video: Bí ẩn "lâu đài ma" 2.800 tuổi xuất hiện ở nơi khó ai ngờ đến.