Hình ảnh này cho thấy luồng ánh sáng từ một ngôi sao bị gián đoạn khi nó bị một hố đen nuốt chửng.
Ngôi sao này có nhiều điểm tương tự như Mặt Trời của chúng ta mặc dù nó đang chết dần.
Hình ảnh minh họa từ NASA về một hành tinh trong giả thuyết được nước bao phủ và có 2 mặt trời.
Bức ảnh Biển Barents được chụp từ không gian giúp chúng ta hiểu hơn về sự hình thành tự nhiên của vùng biển này tại Na Uy.
Hình ảnh ấn tượng của NASA cho thấy 2 thiên hà và 1 hố đen.
Ở trung tâm của thiên hà Centaurus có một thiên hà elip tên là NGC 4696 và sâu bên trong là một hố đen siêu nặng.
Hình ảnh sao Mộc lưỡi liềm và Vết Đỏ Lớn của nó.
Ánh sáng chiếu vào một phần của Enceladus - mặt trăng của sao Thổ.
Một ngọn núi đơn với hình dạng kỳ lạ được phát hiên trên hành tinh lùn Ceres.
Hình ảnh ấn tượng của Tinh vân Con Cua thuộc chòm sao Kim Ngưu.
Tinh vân Calabash nằm trong chòm sao Thuyền Vĩ. Nó có thể đạt tốc độ lên tới 1,5 triệu km/h.
Một thiên thể bất thường được gọi là CX330 lần được đầu tiên được phát hiện như một nguồn phát ra tia X năm 2009.
Mặt trăng Hyperion khi quay quanh sao Thổ.
Hình ảnh này cho thấy luồng ánh sáng từ một ngôi sao bị gián đoạn khi nó bị một hố đen nuốt chửng.
Ngôi sao này có nhiều điểm tương tự như Mặt Trời của chúng ta mặc dù nó đang chết dần.
Hình ảnh minh họa từ NASA về một
hành tinh trong giả thuyết được nước bao phủ và có 2 mặt trời.
Bức ảnh Biển Barents được chụp từ không gian giúp chúng ta hiểu hơn về sự hình thành tự nhiên của vùng biển này tại Na Uy.
Hình ảnh ấn tượng của NASA cho thấy 2
thiên hà và 1 hố đen.
Ở trung tâm của thiên hà Centaurus có một thiên hà elip tên là NGC 4696 và sâu bên trong là một hố đen siêu nặng.
Hình ảnh sao Mộc lưỡi liềm và Vết Đỏ Lớn của nó.
Ánh sáng chiếu vào một phần của Enceladus - mặt trăng của sao Thổ.
Một ngọn núi đơn với hình dạng kỳ lạ được phát hiên trên hành tinh lùn Ceres.
Hình ảnh ấn tượng của Tinh vân Con Cua thuộc chòm sao Kim Ngưu.
Tinh vân Calabash nằm trong chòm sao Thuyền Vĩ. Nó có thể đạt tốc độ lên tới 1,5 triệu km/h.
Một thiên thể bất thường được gọi là CX330 lần được đầu tiên được phát hiện như một nguồn phát ra tia X năm 2009.
Mặt trăng Hyperion khi quay quanh sao Thổ.