1. Ghế tập đi cho trẻ em (Canada): Từ năm 2004, các nhà khoa học Canada kết luận rằng các ghế tập đi có thể dẫn tới chấn thương đầu, gẫy xương, thậm chí là tử vong ở trẻ em, do làm trẻ có khả năng vận động lớn hơn bình thường. Vì vậy, chính phủ Canada đã ban hành lệnh cấm sử dụng đồ vật cấm kỵ này. Ảnh: Kolcraft.2. Mannequin (Iran): Từ năm 2009, trong một chiến dịch nhằm phá bỏ ảnh hưởng của phương Tây trong cách ăn mặc, Iran đã cấm các cửa hàng trưng bày bất cứ mannequin nào có đường cong và không mặc hijab (khăn trùm đầu truyền thống). Ảnh: Generalbrock/Wordpress.3. Ống hít Vicks (Nhật Bản): Các loại thuốc không theo đơn có chứa chất Pserdoephedrine bị cấm ở Nhật Bản. Ảnh: Langkawigliders.5. Phô mai Pháp (Nga): Tháng 8/2014, chính phủ Nga quyết định cấm nhập khẩu một số mặt hàng nhất định từ Liên minh châu Âu và Mỹ, trong đó có phô mai Pháp. Ảnh: Santamonicacentric.6. Chổi cạo râu Nhật Bản (Saint Lucia): Saint Lucia không nhập khẩu và cấm sử dụng chổi cạo râu được sản xuất ở Nhật Bản do một vụ tai tiếng liên quan đến virus bệnh than vào đầu thế kỷ 20. Ảnh: Moderngentlemanmagazine.7. Mặt nạ hóa trang (Ả Rập Saudi): Năm 2013, Ả Rập Saudi đã cấm việc nhập khẩu và buôn bán mặt nạ Guy Fawkes xuất hiện trong bộ phim “V for Vendetta”. Chính phủ cũng tịch thu các mặt nạ dạng này ở chợ và hàng đồ chơi. Ngày nay, quốc gia này cấm toàn bộ các loại mặt nạ hóa trang. Ảnh: CNN.8. Kẹo cao su (Singapore): Theo luật, việc sở hữu kẹo cao su không bị cấm ở Singapore, nhưng việc buôn bán và nhập khẩu kẹo cao su là phạm pháp từ năm 1992. Ảnh: Staineaters.9. Bộ phim Anna và đức vua: Bộ phim Anna và đức vua bị cấm trình chiếu và lưu hành ở Thái Lan do xúc phạm hoàng gia và không mô tả đúng sự thật về lịch sử quốc gia này. Ảnh: Hotnews.
1. Ghế tập đi cho trẻ em (Canada): Từ năm 2004, các nhà khoa học Canada kết luận rằng các ghế tập đi có thể dẫn tới chấn thương đầu, gẫy xương, thậm chí là tử vong ở trẻ em, do làm trẻ có khả năng vận động lớn hơn bình thường. Vì vậy, chính phủ Canada đã ban hành lệnh cấm sử dụng đồ vật cấm kỵ này. Ảnh: Kolcraft.
2. Mannequin (Iran): Từ năm 2009, trong một chiến dịch nhằm phá bỏ ảnh hưởng của phương Tây trong cách ăn mặc, Iran đã cấm các cửa hàng trưng bày bất cứ mannequin nào có đường cong và không mặc hijab (khăn trùm đầu truyền thống). Ảnh: Generalbrock/Wordpress.
3. Ống hít Vicks (Nhật Bản): Các loại thuốc không theo đơn có chứa chất Pserdoephedrine bị cấm ở Nhật Bản. Ảnh: Langkawigliders.
5. Phô mai Pháp (Nga): Tháng 8/2014, chính phủ Nga quyết định cấm nhập khẩu một số mặt hàng nhất định từ Liên minh châu Âu và Mỹ, trong đó có phô mai Pháp. Ảnh: Santamonicacentric.
6. Chổi cạo râu Nhật Bản (Saint Lucia): Saint Lucia không nhập khẩu và cấm sử dụng chổi cạo râu được sản xuất ở Nhật Bản do một vụ tai tiếng liên quan đến virus bệnh than vào đầu thế kỷ 20. Ảnh: Moderngentlemanmagazine.
7. Mặt nạ hóa trang (Ả Rập Saudi): Năm 2013, Ả Rập Saudi đã cấm việc nhập khẩu và buôn bán mặt nạ Guy Fawkes xuất hiện trong bộ phim “V for Vendetta”. Chính phủ cũng tịch thu các mặt nạ dạng này ở chợ và hàng đồ chơi. Ngày nay, quốc gia này cấm toàn bộ các loại mặt nạ hóa trang. Ảnh: CNN.
8. Kẹo cao su (Singapore): Theo luật, việc sở hữu kẹo cao su không bị cấm ở Singapore, nhưng việc buôn bán và nhập khẩu kẹo cao su là phạm pháp từ năm 1992. Ảnh: Staineaters.
9. Bộ phim Anna và đức vua: Bộ phim Anna và đức vua bị cấm trình chiếu và lưu hành ở Thái Lan do xúc phạm hoàng gia và không mô tả đúng sự thật về lịch sử quốc gia này. Ảnh: Hotnews.