Chém đầu là hình thức xử tử tù phổ biến ở Trung Quốc thời phong kiến. Thời gian hành quyết tù nhân thường vào mùa Thu và được tổ chức công khai.Vào ngày hành hình, tử tù sẽ được đưa tới pháp trường. Đao phủ sẽ chuẩn bị thanh đao sắc bén để chém đầu phạm nhân. Sau khi đến thời điểm thi hành án, tử tù sẽ hợp tác, tự quỳ xuống để đao phủ "ra tay".Theo các nhà nghiên cứu, tử tù "ngoan ngoãn", quỳ xuống để đao phủ hành hình được cho là vì 3 lý do. Đầu tiên là tù nhân quỳ gối khi hành hình thể hiện việc họ chấp nhận hình phạt do triều đình đưa ra.Nguyên do thứ hai là trong thời gian chờ thi hành án tử, cuộc sống của tử tù "sống không bằng chết". Án tử "lơ lửng" trên đầu khiến họ ăn không yên, ngủ không ngon.Suốt thời gian chờ thi hành án tử, sức khỏe tử tù sẽ giảm sút, không còn hy vọng sống.Thêm nữa, tử tù có thể bị quản giáo hành hạ, tra tấn. Theo đó, phạm nhân bị hành hạ về cả thể chất lẫn tinh thần.Tiếp đến, nếu tù nhân phản kháng, không chấp nhận hình phạt thì sẽ có thể mang đến tai họa cho gia đình.Vậy nên, tử tù muốn nhanh chóng được "giải thoát" và không muốn khiến gia đình bị liên lụy nên tự nguyện quỳ xuống để đao phủ chém đầu.Nguyên nhân cuối cùng khiến tử tù tự nguyện quỳ gối để đao phủ hành hình là nhằm thể hiện tính thượng tôn pháp luật, chấp nhận bản án do hoàng đế và triều đình ban xuống.Khi sắp đối diện với "tử thần", việc quỳ gối không còn là điều quá quan trọng đối với tử tù. Một số người tin rằng, nếu quỳ gối khi bị chém đầu thì kiếp sau có thể có cuộc sống tốt hơn.Mời độc giả xem video: Khó khăn trong quản lí tử tù. Nguồn: Công an Nghệ An.
Chém đầu là hình thức xử tử tù phổ biến ở Trung Quốc thời phong kiến. Thời gian hành quyết tù nhân thường vào mùa Thu và được tổ chức công khai.
Vào ngày hành hình, tử tù sẽ được đưa tới pháp trường. Đao phủ sẽ chuẩn bị thanh đao sắc bén để chém đầu phạm nhân. Sau khi đến thời điểm thi hành án, tử tù sẽ hợp tác, tự quỳ xuống để đao phủ "ra tay".
Theo các nhà nghiên cứu, tử tù "ngoan ngoãn", quỳ xuống để đao phủ hành hình được cho là vì 3 lý do. Đầu tiên là tù nhân quỳ gối khi hành hình thể hiện việc họ chấp nhận hình phạt do triều đình đưa ra.
Nguyên do thứ hai là trong thời gian chờ thi hành án tử, cuộc sống của tử tù "sống không bằng chết". Án tử "lơ lửng" trên đầu khiến họ ăn không yên, ngủ không ngon.
Suốt thời gian chờ thi hành án tử, sức khỏe tử tù sẽ giảm sút, không còn hy vọng sống.
Thêm nữa, tử tù có thể bị quản giáo hành hạ, tra tấn. Theo đó, phạm nhân bị hành hạ về cả thể chất lẫn tinh thần.
Tiếp đến, nếu tù nhân phản kháng, không chấp nhận hình phạt thì sẽ có thể mang đến tai họa cho gia đình.
Vậy nên, tử tù muốn nhanh chóng được "giải thoát" và không muốn khiến gia đình bị liên lụy nên tự nguyện quỳ xuống để đao phủ chém đầu.
Nguyên nhân cuối cùng khiến tử tù tự nguyện quỳ gối để đao phủ hành hình là nhằm thể hiện tính thượng tôn pháp luật, chấp nhận bản án do hoàng đế và triều đình ban xuống.
Khi sắp đối diện với "tử thần", việc quỳ gối không còn là điều quá quan trọng đối với tử tù. Một số người tin rằng, nếu quỳ gối khi bị chém đầu thì kiếp sau có thể có cuộc sống tốt hơn.
Mời độc giả xem video: Khó khăn trong quản lí tử tù. Nguồn: Công an Nghệ An.