Muốn nhận biết người nói dối qua nét mặt, bạn để ý xem ánh mắt có liên tục đảo qua đảo lại hay không. Mắt đảo qua đảo lại là phản ứng sinh lý của con người khi bế tắc trước câu hỏi đặt ra.Theo chuyên gia tâm lý học thuộc Đại học Portsmouth (Anh), người nói dối có xu hướng chớp mắt nhiều lần hơn so với người bình thường. Tần suất chớp mắt nhiều lần là cách để giải phóng sự căng thẳng do phải nói dối.Cũng theo nghiên cứu, người nói dối có xu hướng nhắm mắt lại nhiều hơn một giây để suy ngẫm.Khi nói dối về những gì đã từng thấy, người ta có xu hướng nhìn thẳng về phía tay thuận.Người nói dối có xu hướng giả cười để giảm bớt sự căng thẳng trong nội tâm. Nụ cười chân thực là khi xuất hiện các nếp nhăn quanh mắt.Trong khi nói chuyện mà người đối diện liên tục đưa tay lên gãi mặt thì chắc chắn họ đang nói dối. Nghiên cứu cho thấy, một phản ứng xảy ra gây ngứa da mặt khi con người nói dối.Khi nói dối, người ta có xu hướng đưa không khí vào qua miệng, khiến môi khô. Do đó, mím môi hoặc liếm môi là biểu hiện dễ nhận thấy của người nói dối.Do căng thẳng, người nói dối sẽ đổ mồ hôi nhiều trên trán, má. Vì vậy, hãy chú ý đến hành động như lau trán, cổ... của người đối diện trong khi nói chuyện.Đỏ mặt là một phản ứng vô điều kiện của hệ thống thần kinh khi phải đối mặt với căng thẳng.Con người có xu hướng gật đầu một cách tự nhiên khi nói lên sự thật. Do đó, một người lắc đầu khi nói là dấu hiệu của lời nói dối. Nguồn ảnh: Independent. (Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, cung cấp nội dung mang tính trắc nghiệm vui cho bạn đọc).
Muốn nhận biết người nói dối qua nét mặt, bạn để ý xem ánh mắt có liên tục đảo qua đảo lại hay không. Mắt đảo qua đảo lại là phản ứng sinh lý của con người khi bế tắc trước câu hỏi đặt ra.
Theo chuyên gia tâm lý học thuộc Đại học Portsmouth (Anh), người nói dối có xu hướng chớp mắt nhiều lần hơn so với người bình thường. Tần suất chớp mắt nhiều lần là cách để giải phóng sự căng thẳng do phải nói dối.
Cũng theo nghiên cứu, người nói dối có xu hướng nhắm mắt lại nhiều hơn một giây để suy ngẫm.
Khi nói dối về những gì đã từng thấy, người ta có xu hướng nhìn thẳng về phía tay thuận.
Người nói dối có xu hướng giả cười để giảm bớt sự căng thẳng trong nội tâm. Nụ cười chân thực là khi xuất hiện các nếp nhăn quanh mắt.
Trong khi nói chuyện mà người đối diện liên tục đưa tay lên gãi mặt thì chắc chắn họ đang nói dối. Nghiên cứu cho thấy, một phản ứng xảy ra gây ngứa da mặt khi con người nói dối.
Khi nói dối, người ta có xu hướng đưa không khí vào qua miệng, khiến môi khô. Do đó, mím môi hoặc liếm môi là biểu hiện dễ nhận thấy của người nói dối.
Do căng thẳng, người nói dối sẽ đổ mồ hôi nhiều trên trán, má. Vì vậy, hãy chú ý đến hành động như lau trán, cổ... của người đối diện trong khi nói chuyện.
Đỏ mặt là một phản ứng vô điều kiện của hệ thống thần kinh khi phải đối mặt với căng thẳng.
Con người có xu hướng gật đầu một cách tự nhiên khi nói lên sự thật. Do đó, một người lắc đầu khi nói là dấu hiệu của lời nói dối. Nguồn ảnh: Independent. (Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, cung cấp nội dung mang tính trắc nghiệm vui cho bạn đọc).