Hoàng đế Khang Hy là vị vua thứ hai của nhà Thanh và là một trong những ông hoàng nổi tiếng nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc. Do lên ngôi khi còn nhỏ nên ông bị các quan đại thân khinh thường, xem như vị vua bù nhìn. Lúc này, quyền lực trong quyền do Ngao Bái thao túng.Về sau, bằng sự thông minh và bản lĩnh phi thường, vua Khang Hy được quyền lực từ trong tay Ngao Bái. Kể từ đó, Khang Hy mới thực sự nắm trong tay toàn bộ quyền lực của một hoàng đế.Trong suốt thời gian trị vì, hoàng đế Khang Hy đạt được nhiều thành tựu giúp đất nước hưng thịnh và ổn định. Khi cận kề cái chết, hoàng đế Khang Hy 2 lần hạ chiếu thư nói về việc sẽ bồi táng cùng một nam tử. Theo đó, ngoài các phi tần, ông hoàng nhà Thanh này muốn một nam nhân chôn cùng mình.Người được hoàng đế Khang Hy lựa chọn chính là Long Khoa Đa - trọng thần của nhà Thanh và cũng là em trai của hoàng hậu Hiếu Ý Nhân.Long Khoa Đa có xuất thân và quyền lực lớn như vậy khiến nhiều người tò mò vì sao vua Khang Hy nhất quyết muốn người này bồi táng cùng với mình.Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, hoàng đế Khang Hy làm như vậy có thể xuất phát từ mục đích chính trị. Vào những năm cuối đời, Khang Hi nhận thấy những hoàng tử âm thầm tranh đấu nhằm trở thành tân vương sau khi ông băng hà. Do lúc đó vua Khang Hy chưa lựa chọn hoàng tử nào cho vị trí thái tử nên cuộc tranh đoạt ngai vàng ngày càng gay gắt.Hoàng đế Khang Hy biết được Long Khoa Đa có quan hệ thân thiết với tứ hoàng tử Dận Chân (người sau này trở thành hoàng đế Ung Chính). Biết được điều này, Khang Hi từng nói bóng gió nhắc nhở Long Khoa Đa rằng phải giữ khoảng cách với các hoàng tử nhưng viên quan này bỏ ngoài tai.Khi biết được Khang Hy hạ lệnh bắt bồi táng theo, Long Khoa Đa sợ hãi nên vội vã cầu xin nhà vua tha mạng. Sau đó, ông hoàng nhà Thanh hạ một chiếu thư khác phong cho Long Khoa Đa vị trí cao hơn.Vì vậy, Long Khoa Đa càng trung thành hơn và hết lòng phò tá tứ hoàng tử Dận Chân. Sau khi lên ngôi báy, hoàng đế Ung Chính mới hiểu được dụng ý của vua cha khi xưa.Khang Hy muốn con trai hiểu rằng ngay cả đại công thần thì tính mạng của họ cũng nằm trong tay hoàng đế. Quyền lực của nhà vua là lớn nhất, không ai có thể xem thường hoặc có ý đồ làm phản bất chính.Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.
Hoàng đế Khang Hy là vị vua thứ hai của nhà Thanh và là một trong những ông hoàng nổi tiếng nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc. Do lên ngôi khi còn nhỏ nên ông bị các quan đại thân khinh thường, xem như vị vua bù nhìn. Lúc này, quyền lực trong quyền do Ngao Bái thao túng.
Về sau, bằng sự thông minh và bản lĩnh phi thường, vua Khang Hy được quyền lực từ trong tay Ngao Bái. Kể từ đó, Khang Hy mới thực sự nắm trong tay toàn bộ quyền lực của một hoàng đế.
Trong suốt thời gian trị vì, hoàng đế Khang Hy đạt được nhiều thành tựu giúp đất nước hưng thịnh và ổn định. Khi cận kề cái chết, hoàng đế Khang Hy 2 lần hạ chiếu thư nói về việc sẽ bồi táng cùng một nam tử. Theo đó, ngoài các phi tần, ông hoàng nhà Thanh này muốn một nam nhân chôn cùng mình.
Người được hoàng đế Khang Hy lựa chọn chính là Long Khoa Đa - trọng thần của nhà Thanh và cũng là em trai của hoàng hậu Hiếu Ý Nhân.
Long Khoa Đa có xuất thân và quyền lực lớn như vậy khiến nhiều người tò mò vì sao vua Khang Hy nhất quyết muốn người này bồi táng cùng với mình.
Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, hoàng đế Khang Hy làm như vậy có thể xuất phát từ mục đích chính trị. Vào những năm cuối đời, Khang Hi nhận thấy những hoàng tử âm thầm tranh đấu nhằm trở thành tân vương sau khi ông băng hà. Do lúc đó vua Khang Hy chưa lựa chọn hoàng tử nào cho vị trí thái tử nên cuộc tranh đoạt ngai vàng ngày càng gay gắt.
Hoàng đế Khang Hy biết được Long Khoa Đa có quan hệ thân thiết với tứ hoàng tử Dận Chân (người sau này trở thành hoàng đế Ung Chính). Biết được điều này, Khang Hi từng nói bóng gió nhắc nhở Long Khoa Đa rằng phải giữ khoảng cách với các hoàng tử nhưng viên quan này bỏ ngoài tai.
Khi biết được Khang Hy hạ lệnh bắt bồi táng theo, Long Khoa Đa sợ hãi nên vội vã cầu xin nhà vua tha mạng. Sau đó, ông hoàng nhà Thanh hạ một chiếu thư khác phong cho Long Khoa Đa vị trí cao hơn.
Vì vậy, Long Khoa Đa càng trung thành hơn và hết lòng phò tá tứ hoàng tử Dận Chân. Sau khi lên ngôi báy, hoàng đế Ung Chính mới hiểu được dụng ý của vua cha khi xưa.
Khang Hy muốn con trai hiểu rằng ngay cả đại công thần thì tính mạng của họ cũng nằm trong tay hoàng đế. Quyền lực của nhà vua là lớn nhất, không ai có thể xem thường hoặc có ý đồ làm phản bất chính.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.