Palmyra từng được coi là thủ đô của đế chế Palmyrene và là một trong những thành phố giàu có nhất Đế chế La Mã. Thành cổ từng là một di sản thế giới được UNESCO công nhận này đã bị tàn phá nghiêm trọng dưới bàn tay của IS năm 2015.Đền Bel, Đền Baalshamin và nhiều công trình khác ở thành cổ Palmyra đều bị khủng bố phá hoại.Vịnh Maya ở đảo Phi Phi, tỉnh Krabi (Thái Lan) cũng từng là địa điểm nổi tiếng với khách du lịch. Tuy nhiên giới chức địa phương đã phải yêu cầu đóng cửa bãi biển để ngăn chặn tình trạng phá hoại môi trường do quá đông khách du lịch gây ra.Itaipu là một đập thủy điện trên sông Panara nằm ở biên giới giữa Brazil và Paraguay.Hình ảnh đập Itaipu chụp từ trên cao.Trong ảnh là đống đổ nát còn lại của một kim tự tháp cổ cao 30 mét ở Belize. Một công ty xây dựng thuộc sở hữu của một chính trị gia địa phương đã phá hủy ngôi đền Maya 2300 năm tuổi ở miền Bắc Belize để sửa chữa đường xá năm 2013.Duckbill, một mỏm đá lâu đời và hiếm có ở Oregan (Mỹ) trước ngày 29/8/2016.Còn đây là bức ảnh không rõ ngày chụp này do Công viên Oregan cung cấp cho thấy mỏm đá Duckbill đã bị phá hủy.Bức tượng Phật 2.000 năm tuổi cao 53 mét ở Bamyan, cách thủ đô Kabul của Afghanistan 150 km về phía Tây. Bức ảnh này được chụp năm 1997.Còn đây là bức ảnh được chụp năm 2019, cho thấy bức tượng Phật 2.000 năm tuổi đã không còn. Thành phố Bamyan từng là "nhà" của 2 bức tượng Phật gần 2.000 năm tuổi trước khi cả 2 đều bị phá hủy dưới thời Taliban.Trong ảnh là sông băng Chacaltaya của Bolivia năm 2005. Khu trượt băng nổi tiếng ở độ cao 5.300 mét so với mặt nước biển này đã không còn tồn tại do hiện tượng trái đất ấm dần lên.Bức ảnh này được chụp năm 2019: Sông băng Chacaltaya này đã "chết" và giờ đây chỉ còn là một đỉnh đồi đất đá.Cột đá El Dedo de Dios (Ngón tay của Chúa ở Tây Ban Nha) sau một cơn bão. Bức ảnh chụp ngày 30/9/2005.Còn đây là bức ảnh về cột đá El Dedo de Dios chỉ sau đó chưa đầy 3 tháng./
Palmyra từng được coi là thủ đô của đế chế Palmyrene và là một trong những thành phố giàu có nhất Đế chế La Mã. Thành cổ từng là một di sản thế giới được UNESCO công nhận này đã bị tàn phá nghiêm trọng dưới bàn tay của IS năm 2015.
Đền Bel, Đền Baalshamin và nhiều công trình khác ở thành cổ Palmyra đều bị khủng bố phá hoại.
Vịnh Maya ở đảo Phi Phi, tỉnh Krabi (Thái Lan) cũng từng là địa điểm nổi tiếng với khách du lịch. Tuy nhiên giới chức địa phương đã phải yêu cầu đóng cửa bãi biển để ngăn chặn tình trạng phá hoại môi trường do quá đông khách du lịch gây ra.
Itaipu là một đập thủy điện trên sông Panara nằm ở biên giới giữa Brazil và Paraguay.
Hình ảnh đập Itaipu chụp từ trên cao.
Trong ảnh là đống đổ nát còn lại của một kim tự tháp cổ cao 30 mét ở Belize. Một công ty xây dựng thuộc sở hữu của một chính trị gia địa phương đã phá hủy ngôi đền Maya 2300 năm tuổi ở miền Bắc Belize để sửa chữa đường xá năm 2013.
Duckbill, một mỏm đá lâu đời và hiếm có ở Oregan (Mỹ) trước ngày 29/8/2016.
Còn đây là bức ảnh không rõ ngày chụp này do Công viên Oregan cung cấp cho thấy mỏm đá Duckbill đã bị phá hủy.
Bức tượng Phật 2.000 năm tuổi cao 53 mét ở Bamyan, cách thủ đô Kabul của Afghanistan 150 km về phía Tây. Bức ảnh này được chụp năm 1997.
Còn đây là bức ảnh được chụp năm 2019, cho thấy bức tượng Phật 2.000 năm tuổi đã không còn. Thành phố Bamyan từng là "nhà" của 2 bức tượng Phật gần 2.000 năm tuổi trước khi cả 2 đều bị phá hủy dưới thời Taliban.
Trong ảnh là sông băng Chacaltaya của Bolivia năm 2005. Khu trượt băng nổi tiếng ở độ cao 5.300 mét so với mặt nước biển này đã không còn tồn tại do hiện tượng trái đất ấm dần lên.
Bức ảnh này được chụp năm 2019: Sông băng Chacaltaya này đã "chết" và giờ đây chỉ còn là một đỉnh đồi đất đá.
Cột đá El Dedo de Dios (Ngón tay của Chúa ở Tây Ban Nha) sau một cơn bão. Bức ảnh chụp ngày 30/9/2005.
Còn đây là bức ảnh về cột đá El Dedo de Dios chỉ sau đó chưa đầy 3 tháng./