11. Sechin Bajo (Peru). Có từ năm 1.300 TCN, Sechin Bajo là các phế tích lâu đời nhất của các nền văn minh cổ xưa của cư dân bản địa Nam Mỹ được con người phát hiện. Ảnh: Popularmechanics. 12. Nhà hát Marcellus (Italia). Khánh thành năm 12 TCN, nhà hát Marcellus của thành Rome có thể chứa được 20.000 người, một con số kỷ lục của các nhà hát cổ đại. Ảnh: Popularmechanics. 13. Cầu máng Segovia (Tây Ban Nha). Để xây dựng cầu dẫn nước khổng lồ này, người La Mã đã ghép 24.000 phiến đá một cách hoàn hảo mà không hề dùng vôi vữa. Ảnh: Popularmechanics. 14. Colosseum (Italia). Với sức chứa 50.000 người, đấu trường La Mã Colosseum ở thành Rome là sân vận động lớn nhất thế giới cổ đại. Ảnh: Popularmechanics. 15. La Hougue Bie (Pháp). La Hougue Bie là một ngôi mộ được xây dựng từ năm 3.500 TCN. Trên đỉnh ngôi mộ, một nhà nguyện đã được xây dựng vào thời Trung cổ. Đến Thế chiến II, ngôi mộ đã được sử dụng làm hầm chỉ huy của quân Đức Quốc xã. Ảnh: Popularmechanics. 16. Kim tự tháp của các Pharaoh (Ai Cập). Người Ai Cập cổ đại đã vận chuyển hàng triệu khối đá, mỗi khối nặng khoảng 2 tấn để xây dựng các công trình kỳ vĩ này. Ảnh: Popularmechanics. 17. Pháo đài Van (Thổ Nhĩ Kỳ). Khởi đầu từ khoảng năm 750TCN, Vương quốc Urartu đã mất hơn 1 thế kỷ để xây dựng pháo đài khổng lổ này. Ảnh: Popularmechanics. 18. Cổng Xerxes. Nằm ở thủ đô Persepolis của đế chế Ba Tư cổ đại, cổng Xerxes cao khoảng 15m, được chạm trổ cầu kỳ, là chiếc cổng đá hoành tráng bậc nhất của thế giới cổ đại. Ảnh: Popularmechanics. 19. Bảo tháp Sanchi (Ấn Độ). Được xây dựng từ năm 300 TCN và tu bổ vào các triều đại sau đó, bảo tháp Phật giáo này là một trong những công trình kiến trúc bằng đá cổ nhất Ấn Độ. Ảnh: Popularmechanics. 20. Cầu Fabricius (Italia). Được người La Mã xây ở thành Rome năm 62 TCN, cầu Fabricius là cây cầu có một không hai của thế giới cổ đại với một cánh cổng ở trụ cầu chính giữa để nước có thể chảy qua khi dâng cao. Ảnh: Popularmechanics.
11. Sechin Bajo (Peru). Có từ năm 1.300 TCN, Sechin Bajo là các phế tích lâu đời nhất của các nền văn minh cổ xưa của cư dân bản địa Nam Mỹ được con người phát hiện. Ảnh: Popularmechanics.
12. Nhà hát Marcellus (Italia). Khánh thành năm 12 TCN, nhà hát Marcellus của thành Rome có thể chứa được 20.000 người, một con số kỷ lục của các nhà hát cổ đại. Ảnh: Popularmechanics.
13. Cầu máng Segovia (Tây Ban Nha). Để xây dựng cầu dẫn nước khổng lồ này, người La Mã đã ghép 24.000 phiến đá một cách hoàn hảo mà không hề dùng vôi vữa. Ảnh: Popularmechanics.
14. Colosseum (Italia). Với sức chứa 50.000 người, đấu trường La Mã Colosseum ở thành Rome là sân vận động lớn nhất thế giới cổ đại. Ảnh: Popularmechanics.
15. La Hougue Bie (Pháp). La Hougue Bie là một ngôi mộ được xây dựng từ năm 3.500 TCN. Trên đỉnh ngôi mộ, một nhà nguyện đã được xây dựng vào thời Trung cổ. Đến Thế chiến II, ngôi mộ đã được sử dụng làm hầm chỉ huy của quân Đức Quốc xã. Ảnh: Popularmechanics.
16. Kim tự tháp của các Pharaoh (Ai Cập). Người Ai Cập cổ đại đã vận chuyển hàng triệu khối đá, mỗi khối nặng khoảng 2 tấn để xây dựng các công trình kỳ vĩ này. Ảnh: Popularmechanics.
17. Pháo đài Van (Thổ Nhĩ Kỳ). Khởi đầu từ khoảng năm 750TCN, Vương quốc Urartu đã mất hơn 1 thế kỷ để xây dựng pháo đài khổng lổ này. Ảnh: Popularmechanics.
18. Cổng Xerxes. Nằm ở thủ đô Persepolis của đế chế Ba Tư cổ đại, cổng Xerxes cao khoảng 15m, được chạm trổ cầu kỳ, là chiếc cổng đá hoành tráng bậc nhất của thế giới cổ đại. Ảnh: Popularmechanics.
19. Bảo tháp Sanchi (Ấn Độ). Được xây dựng từ năm 300 TCN và tu bổ vào các triều đại sau đó, bảo tháp Phật giáo này là một trong những công trình kiến trúc bằng đá cổ nhất Ấn Độ. Ảnh: Popularmechanics.
20. Cầu Fabricius (Italia). Được người La Mã xây ở thành Rome năm 62 TCN, cầu Fabricius là cây cầu có một không hai của thế giới cổ đại với một cánh cổng ở trụ cầu chính giữa để nước có thể chảy qua khi dâng cao. Ảnh: Popularmechanics.