Hiện tại, có rất nhiều cá nhân là người nước ngoài, hoặc Việt kiều đang sở hữu nhiều kim bài, kim khánh, kim bội, ngọc khánh của vương triều Nguyễn. Trong đó 2 bộ sưu tập đáng giá nhất đang được lưu giữ và trưng bày là sưu tập của ông Andrè Hüsken ở Hamburg (Đức) và của ông Antonio Benedetto Spada, cựu đại sứ Ý tại Pháp, hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Légion d’Honneur ở Paris. Trong ảnh là, Kim bài khắc dòng chữ Hán “Thái bình thiên tử” của vua Khải Định. Ảnh: André HüskenKim bài khắc dòng chữ Hán “Đông cung hoàng thái tử” của hoàng thái tử Vĩnh Thụy. Ảnh: André Hüsken.Kim khánh khắc hai chữ Hán “Ân tứ”, triều Đồng Khánh. Ảnh: André Hüsken.Kim khánh khắc dòng chữ Hán: “Báo nghĩa thù huân”, triều Khải Định.Kim bội khắc dòng chữ Hán “Hoàng trưởng nữ công chúa”.Kim bội khắc dòng chữ Hán “Hoàng thứ nữ công chúa”.Kim bội khắc ba chữ Hán “Hoàng thứ nữ”.Ngọc bội khắc dòng chữ Hán “Thiệu Trị trân bửu”Ngọc bội khắc dòng chữ Hán “Khải Định trân bửu”. Ảnh: André Hüsken.Kim khánh khắc dòng chữ Hán “Khải Định ân tặng” (Ảnh: Philippe Truong)Kim bài khắc ba chữ Hán “An Tĩnh công”, triều Khải Định. Đây là những bảo vật quý hiếm của triều Nguyễn đã lưu lạc ra nước ngoài từ hàng chục, thậm chí cả trăm năm trước vì nhiều lý do khác nhau mà chúng ta chưa có cơ hội để “hồi hương” những cổ vật này về lại với Việt Nam. Ảnh: Philippe Truong.
Hiện tại, có rất nhiều cá nhân là người nước ngoài, hoặc Việt kiều đang sở hữu nhiều kim bài, kim khánh, kim bội, ngọc khánh của vương triều Nguyễn. Trong đó 2 bộ sưu tập đáng giá nhất đang được lưu giữ và trưng bày là sưu tập của ông Andrè Hüsken ở Hamburg (Đức) và của ông Antonio Benedetto Spada, cựu đại sứ Ý tại Pháp, hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Légion d’Honneur ở Paris. Trong ảnh là, Kim bài khắc dòng chữ Hán “Thái bình thiên tử” của vua Khải Định. Ảnh: André Hüsken
Kim bài khắc dòng chữ Hán “Đông cung hoàng thái tử” của hoàng thái tử Vĩnh Thụy. Ảnh: André Hüsken.
Kim khánh khắc hai chữ Hán “Ân tứ”, triều Đồng Khánh. Ảnh: André Hüsken.
Kim khánh khắc dòng chữ Hán: “Báo nghĩa thù huân”, triều Khải Định.
Kim bội khắc dòng chữ Hán “Hoàng trưởng nữ công chúa”.
Kim bội khắc dòng chữ Hán “Hoàng thứ nữ công chúa”.
Kim bội khắc ba chữ Hán “Hoàng thứ nữ”.
Ngọc bội khắc dòng chữ Hán “Thiệu Trị trân bửu”
Ngọc bội khắc dòng chữ Hán “Khải Định trân bửu”. Ảnh: André Hüsken.
Kim khánh khắc dòng chữ Hán “Khải Định ân tặng” (Ảnh: Philippe Truong)
Kim bài khắc ba chữ Hán “An Tĩnh công”, triều Khải Định. Đây là những bảo vật quý hiếm của triều Nguyễn đã lưu lạc ra nước ngoài từ hàng chục, thậm chí cả trăm năm trước vì nhiều lý do khác nhau mà chúng ta chưa có cơ hội để “hồi hương” những cổ vật này về lại với Việt Nam. Ảnh: Philippe Truong.