Một góc thị trấn "ma" trên mái nhà máy Boeing 2. Nằm ở bờ biển phía Tây nước Mỹ, nhà máy có thể trở thành mục tiêu không kích của quân Nhật. Cây cối nhà nhà cửa ở đây là các mô hình chỉ được dựng "nửa vời" để đánh lừa phi công khi quan sát từ không trung. Ảnh: The Seattle Times.Toàn cảnh thị trấn "ma" nhìn từ không trung. Ít ai có thể ngờ rằng bên dưới "thị trấn" này là một trong những nhà máy quân sự quan trọng nhất của Mỹ trong Thế chiến II. Ảnh: The Seattle Times.Hàng ngàn công nhân của Boeing tập trung trước Nhà máy Boeing 2 để làm lễ đánh dấu việc chuyển đổi từ B-17 sang sản xuất B-29 vào ngày 10/4/1945. Trong ảnh, thị trấn "ma" lấp ló phía trên mái nhà máy. Ảnh: The Seattle Times.Hai nhân viên Suzette Lamoureaux và Vern Manion kiểm tra các ngôi nhà trong thị trấn được gọi bằng cái tên hài hước là "Boeing Wonderland" (Xứ sở thần tiên của Boeing". Ảnh: The Seattle Times.Các cấu trúc nhô lên giữa mặt đường trông giống như những chiếc xe hơi khi nhìn từ trên cao. Ảnh: The Seattle Times."Thị trấn" này thậm chí còn có cả biển chỉ dẫn tên đường. Ảnh: The Seattle Times.Cây cối làm bằng khung gỗ phủ lưới và lông gà nhuộm xanh. Ảnh: The Seattle Times.Các người đẹp diễn cảnh sinh hoạt đời thường trên bãi cỏ "rởm" của thị trấn. Ảnh: The Seattle Times.Sự hiện diện của thị trấn "ma" khá phù hợp với cảnh quan của khu vực. Ảnh: The Seattle Times.John Stewart Detlie, một nhà thiết kế của Hollywood đã sử dụng các kỹ thuật dựng cảnh trong điện ảnh để xây dựng thị trấn này. Ảnh: The Seattle Times.Thị trấn "Boeing Wonderland" nhìn từ một chiếc máy bay bay ở độ cao khoảng 1.700m. Ảnh: The Seattle Times.Pháo đài bay Boeing B-17G được xuất xưởng bên dưới thị trấn "ma", năm 1944. Ảnh: The Seattle Times.Dây chuyền sản xuất máy bay B-17F, trong Nhà máy Boeing số 2, ngày 14/7/1942. Ảnh: The Seattle Times.Lễ kỷ niệm chiếc máy bay thứ 5.000 được xuất xưởng diễn ra bên trong nhà máy. Ảnh: The Seattle Times.Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.
Một góc thị trấn "ma" trên mái nhà máy Boeing 2. Nằm ở bờ biển phía Tây nước Mỹ, nhà máy có thể trở thành mục tiêu không kích của quân Nhật. Cây cối nhà nhà cửa ở đây là các mô hình chỉ được dựng "nửa vời" để đánh lừa phi công khi quan sát từ không trung. Ảnh: The Seattle Times.
Toàn cảnh thị trấn "ma" nhìn từ không trung. Ít ai có thể ngờ rằng bên dưới "thị trấn" này là một trong những nhà máy quân sự quan trọng nhất của Mỹ trong Thế chiến II. Ảnh: The Seattle Times.
Hàng ngàn công nhân của Boeing tập trung trước Nhà máy Boeing 2 để làm lễ đánh dấu việc chuyển đổi từ B-17 sang sản xuất B-29 vào ngày 10/4/1945. Trong ảnh, thị trấn "ma" lấp ló phía trên mái nhà máy. Ảnh: The Seattle Times.
Hai nhân viên Suzette Lamoureaux và Vern Manion kiểm tra các ngôi nhà trong thị trấn được gọi bằng cái tên hài hước là "Boeing Wonderland" (Xứ sở thần tiên của Boeing". Ảnh: The Seattle Times.
Các cấu trúc nhô lên giữa mặt đường trông giống như những chiếc xe hơi khi nhìn từ trên cao. Ảnh: The Seattle Times.
"Thị trấn" này thậm chí còn có cả biển chỉ dẫn tên đường. Ảnh: The Seattle Times.
Cây cối làm bằng khung gỗ phủ lưới và lông gà nhuộm xanh. Ảnh: The Seattle Times.
Các người đẹp diễn cảnh sinh hoạt đời thường trên bãi cỏ "rởm" của thị trấn. Ảnh: The Seattle Times.
Sự hiện diện của thị trấn "ma" khá phù hợp với cảnh quan của khu vực. Ảnh: The Seattle Times.
John Stewart Detlie, một nhà thiết kế của Hollywood đã sử dụng các kỹ thuật dựng cảnh trong điện ảnh để xây dựng thị trấn này. Ảnh: The Seattle Times.
Thị trấn "Boeing Wonderland" nhìn từ một chiếc máy bay bay ở độ cao khoảng 1.700m. Ảnh: The Seattle Times.
Pháo đài bay Boeing B-17G được xuất xưởng bên dưới thị trấn "ma", năm 1944. Ảnh: The Seattle Times.
Dây chuyền sản xuất máy bay B-17F, trong Nhà máy Boeing số 2, ngày 14/7/1942. Ảnh: The Seattle Times.
Lễ kỷ niệm chiếc máy bay thứ 5.000 được xuất xưởng diễn ra bên trong nhà máy. Ảnh: The Seattle Times.
Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.