Tục bó chân đối với phụ nữ Trung Quốc thời phong kiến để có gót sen ba tấc có từ hơn 100 năm trước.Theo một số tài liệu, tục bó chân đối với phụ nữ ở Trung Quốc có từ thế kỷ 10.Theo quan điểm của người Trung Quốc, bàn chân nhỏ là đỉnh cao vẻ đẹp của người con gái.Người xưa cũng quan niệm bàn chân sen hạn chế sự di chuyển của người phụ nữ. Điều này sẽ khiến họ phụ thuộc vào chồng và gia đình.Người con gái Trung Quốc thời phong kiến sẽ thực hiện quy trình bó chân khắc nghiệt từ khi 2 - 5 tuổi.Hình ảnh đôi chân bị biến dạng của một phụ nữ Trung Quốc sau khi thực hiện tục bó chân.Việc bó chân để có gót sen ba tấc ảnh hưởng khá nhiều đến sức khỏe của người phụ nữ.Thậm chí, một số người mất mạng do nhiễm trùng trong khi thực hiện tập tục bó chân hà khắc.Với gót sen ba tấc, nhiều phụ nữ Trung Quốc gặp khó khăn trong di chuyển.Chính quyền Trung Quốc đã ban lệnh cấm thực hiện tục bó chân từ năm 1912. Tuy nhiên, một số phụ nữ ở các vùng quê vẫn thực hiện tục lệ bó chân.
Tục bó chân đối với phụ nữ Trung Quốc thời phong kiến để có gót sen ba tấc có từ hơn 100 năm trước.
Theo một số tài liệu, tục bó chân đối với phụ nữ ở Trung Quốc có từ thế kỷ 10.
Theo quan điểm của người Trung Quốc, bàn chân nhỏ là đỉnh cao vẻ đẹp của người con gái.
Người xưa cũng quan niệm bàn chân sen hạn chế sự di chuyển của người phụ nữ. Điều này sẽ khiến họ phụ thuộc vào chồng và gia đình.
Người con gái Trung Quốc thời phong kiến sẽ thực hiện quy trình bó chân khắc nghiệt từ khi 2 - 5 tuổi.
Hình ảnh đôi chân bị biến dạng của một phụ nữ Trung Quốc sau khi thực hiện tục bó chân.
Việc bó chân để có gót sen ba tấc ảnh hưởng khá nhiều đến sức khỏe của người phụ nữ.
Thậm chí, một số người mất mạng do nhiễm trùng trong khi thực hiện tập tục bó chân hà khắc.
Với gót sen ba tấc, nhiều phụ nữ Trung Quốc gặp khó khăn trong di chuyển.
Chính quyền Trung Quốc đã ban lệnh cấm thực hiện tục bó chân từ năm 1912. Tuy nhiên, một số phụ nữ ở các vùng quê vẫn thực hiện tục lệ bó chân.