Chiếc hố được mệnh danh "Cánh cửa địa ngục" này được tạo ra năm 1971 tại Darvaza, Turkmenistan khi các nhà thăm dò dầu khí Liên Xô khoan thăm dò tại đó. Ảnh Wikipedia
Khi giàn khoan dầu mỏ của Liên Xô bị sập, nó tạo ra một "hố tử thần" lớn. Các chuyên gia Liên Xô lo ngại nó có thể phun khí độc gây ảnh hưởng đến người dân địa phương nên đã tìm cách khiến khí trong chiếc hố này bùng cháy. Cho đến ngày nay, chiếc hố này vẫn "đỏ lửa". Ảnh Sputnik News
Mỏ kim cương Mir ở Yakutiya (Liên Xô cũ) sâu 525 m và có bán kính 1,2 km. Mỏ kim cương này đi vào hoạt động từ năm 1955 và đóng cửa vào năm 2001. Ảnh Sputnik News
Hồ Lớn (hay còn gọi là Mỏ kim cương Kimberley ở Nam Phi rộng khoảng 500m. Mỏ này được khai thác lần đầu vào năm 1871 trong cuộc chạy đua khai thác vàng (Gold Rush) trên khu vực nông trại của anh em nhà De Beers. Hoạt động khai thác chấm dứt vào năm 1914 và mỏ này bắt đầu trở thành địa điểm tham quan vào những năm 60 của thế kỷ trước. Năm 2015, Công ty De Beers đã bán nốt tài sản cuối cùng của họ ở Kimberley. Ảnh Wikipedia
Hố Sedan được hình thành sau một vụ thử hạt nhân ngầm của Mỹ ngày 6/6/1962 tại bãi thử Nevada. Vụ thử hạt nhân này khiến 11 triệu tỷ tấn đất đá bay lên trời và tạo ra chiếc hố sâu 100m và rộng 390m. Ảnh Wikipedia
Hố Moray là một trong những địa điểm khảo cổ ở Peru do những người cổ đại thuộc nền văn minh Inca xây dựng. Chiếc hố lớn nhất này có độ sâu khoảng 150m và được cho là để dân Inca nghiên cứu nông nghiệp. Ảnh Wikipedia
Hố Xanh Lớn là một hố chìm dưới đáy biển ở Belize (Trung Mỹ). Chiếc hố này rộng 300m và sâu 125m. Chiếc hố này được hình thành từ 150.000 năm trước. Ảnh Sputnik News
Hố Vredefort được hình thành khi một thiên thạch lao xuống Trái đất từ 2 tỷ năm trước. Tại thời điểm đó, mảnh thiên thạch này được cho là tạo ra một miệng hố rộng 300km. Ảnh Wikipedia
Chiếc hố được mệnh danh "Cánh cửa địa ngục" này được tạo ra năm 1971 tại Darvaza, Turkmenistan khi các nhà thăm dò dầu khí Liên Xô khoan thăm dò tại đó. Ảnh Wikipedia
Khi giàn khoan dầu mỏ của Liên Xô bị sập, nó tạo ra một "hố tử thần" lớn. Các chuyên gia Liên Xô lo ngại nó có thể phun khí độc gây ảnh hưởng đến người dân địa phương nên đã tìm cách khiến khí trong chiếc hố này bùng cháy. Cho đến ngày nay, chiếc hố này vẫn "đỏ lửa". Ảnh Sputnik News
Mỏ kim cương Mir ở Yakutiya (Liên Xô cũ) sâu 525 m và có bán kính 1,2 km. Mỏ kim cương này đi vào hoạt động từ năm 1955 và đóng cửa vào năm 2001. Ảnh Sputnik News
Hồ Lớn (hay còn gọi là Mỏ kim cương Kimberley ở Nam Phi rộng khoảng 500m. Mỏ này được khai thác lần đầu vào năm 1871 trong cuộc chạy đua khai thác vàng (Gold Rush) trên khu vực nông trại của anh em nhà De Beers. Hoạt động khai thác chấm dứt vào năm 1914 và mỏ này bắt đầu trở thành địa điểm tham quan vào những năm 60 của thế kỷ trước. Năm 2015, Công ty De Beers đã bán nốt tài sản cuối cùng của họ ở Kimberley. Ảnh Wikipedia
Hố Sedan được hình thành sau một vụ thử hạt nhân ngầm của Mỹ ngày 6/6/1962 tại bãi thử Nevada. Vụ thử hạt nhân này khiến 11 triệu tỷ tấn đất đá bay lên trời và tạo ra chiếc hố sâu 100m và rộng 390m. Ảnh Wikipedia
Hố Moray là một trong những địa điểm khảo cổ ở Peru do những người cổ đại thuộc nền văn minh Inca xây dựng. Chiếc hố lớn nhất này có độ sâu khoảng 150m và được cho là để dân Inca nghiên cứu nông nghiệp. Ảnh Wikipedia
Hố Xanh Lớn là một hố chìm dưới đáy biển ở Belize (Trung Mỹ). Chiếc hố này rộng 300m và sâu 125m. Chiếc hố này được hình thành từ 150.000 năm trước. Ảnh Sputnik News
Hố Vredefort được hình thành khi một thiên thạch lao xuống Trái đất từ 2 tỷ năm trước. Tại thời điểm đó, mảnh thiên thạch này được cho là tạo ra một miệng hố rộng 300km. Ảnh Wikipedia