Nhà khoa học nổi tiếng Philip Zimbardo là người đứng đầu thí nghiệm nhà tù Stanford được thực hiện vào năm 1971. Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu khả năng thích ứng của con người với cuộc sống trong tù, kể cả tù nhân lẫn cai ngục.Theo đó, 24 người được lựa chọn tham gia thí nhiệm nhà tù Stanford và được chia làm 2 nhóm. 12 người có nhiệm vụ nhập vai làm cai ngục, 9 người sắm vai tù nhân và 3 người còn lại trở thành người dự bị khi cần thiết. Một nhà tù giả cũng được tạo ra trông giống như thật.Sau khi bị cảnh sát bắt giữ, người đóng vai tù nhân bị chụp ảnh trước khi được đưa vào nhà tù. Kế đến, tù nhân phải mặc trang phục nhà tù, không có quần áo lót, bị đánh số tù nhân ghi trước ngực và sau lưng.Theo đó, tên thật của tù nhân được thay bằng số tù và cắt tóc theo quy định nhà tù, chân bị cùm xích sắt. 3 tù nhân ở chung một buồng giam rộng 1,8 x 2,7m.Trong ngày đầu tiên thực hiện thí nghiệm, cả tù nhân và cai ngục đều còn khá lúng túng.Sang ngày thứ hai, tù nhân được ra lệnh tổ chức một cuộc nổi loạn. Khi ấy, cai ngục có những phản ứng bạo lực để trấn áp cuộc nổi loạn khiến tù nhân trải qua cảm giác đau khổ, bất công và tuyệt vọng.Khi một mục sư tới thăm nhà tù, các tù nhân không nói tên của mình mà thay vào đó là số tù ghi trước ngực và sau lưng.Cuộc thử nghiệm tâm lý hãi hùng này buộc phải dừng lại vào ngày 20/8/1971, tức 5 ngày sau khi bắt đầu sau khi một người bạn gái tù nhân có tên là Zimbardo tận mắt chứng kiến bạn mình đau khổ, tuyệt vọng.Sau khi kết thúc thí nghiệm, những người tham gia chịu ảnh hưởng tâm lý sâu sắc. Trong số này, 1/3 số cai tù mắc hội chứng “buồn chán”. Thậm chí, có người mắc bệnh thần kinh nói năng lảm nhảm.Đa số người tham gia thí nghiệm cảm thấy mắc bệnh tâm thần quá nặng và có cảm giác như kẻ có lỗi. Về sau, thông tin về cuộc thí nghiệm bị tiết lộ vấp phải sự chỉ trích lớn của công chúng.Mời độc giả xem video: Thí nghiệm thành công thuốc chống ung thư từ bạc (nguồn: VTC14)
Nhà khoa học nổi tiếng Philip Zimbardo là người đứng đầu thí nghiệm nhà tù Stanford được thực hiện vào năm 1971. Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu khả năng thích ứng của con người với cuộc sống trong tù, kể cả tù nhân lẫn cai ngục.
Theo đó, 24 người được lựa chọn tham gia thí nhiệm nhà tù Stanford và được chia làm 2 nhóm. 12 người có nhiệm vụ nhập vai làm cai ngục, 9 người sắm vai tù nhân và 3 người còn lại trở thành người dự bị khi cần thiết. Một nhà tù giả cũng được tạo ra trông giống như thật.
Sau khi bị cảnh sát bắt giữ, người đóng vai tù nhân bị chụp ảnh trước khi được đưa vào nhà tù. Kế đến, tù nhân phải mặc trang phục nhà tù, không có quần áo lót, bị đánh số tù nhân ghi trước ngực và sau lưng.
Theo đó, tên thật của tù nhân được thay bằng số tù và cắt tóc theo quy định nhà tù, chân bị cùm xích sắt. 3 tù nhân ở chung một buồng giam rộng 1,8 x 2,7m.
Trong ngày đầu tiên thực hiện thí nghiệm, cả tù nhân và cai ngục đều còn khá lúng túng.
Sang ngày thứ hai, tù nhân được ra lệnh tổ chức một cuộc nổi loạn. Khi ấy, cai ngục có những phản ứng bạo lực để trấn áp cuộc nổi loạn khiến tù nhân trải qua cảm giác đau khổ, bất công và tuyệt vọng.
Khi một mục sư tới thăm nhà tù, các tù nhân không nói tên của mình mà thay vào đó là số tù ghi trước ngực và sau lưng.
Cuộc thử nghiệm tâm lý hãi hùng này buộc phải dừng lại vào ngày 20/8/1971, tức 5 ngày sau khi bắt đầu sau khi một người bạn gái tù nhân có tên là Zimbardo tận mắt chứng kiến bạn mình đau khổ, tuyệt vọng.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, những người tham gia chịu ảnh hưởng tâm lý sâu sắc. Trong số này, 1/3 số cai tù mắc hội chứng “buồn chán”. Thậm chí, có người mắc bệnh thần kinh nói năng lảm nhảm.
Đa số người tham gia thí nghiệm cảm thấy mắc bệnh tâm thần quá nặng và có cảm giác như kẻ có lỗi. Về sau, thông tin về cuộc thí nghiệm bị tiết lộ vấp phải sự chỉ trích lớn của công chúng.
Mời độc giả xem video: Thí nghiệm thành công thuốc chống ung thư từ bạc (nguồn: VTC14)