Một hình phạt dành cho những người bị kết tội phản quốc ở Anh được áp dụng từ thế kỷ 13 cho đến khi bị bãi bỏ vào năm 1870 là treo cổ, kéo lê và xé xác.Kiểu hành hình tử tù này khiến tù nhân chịu vô số đau đớn trong thời gian khá dài trước khi mất mạng.Không những vậy, kiểu hành hình này còn đóng vai trò như một lời răn đe của giới chính quyền với người dân. Do đó, buổi hành quyết thường được tổ chức công khai để công chúng theo dõi.Khi chứng kiến buổi tử hình của tử tù, người dân sẽ lấy đó làm gương, tuân thủ các quy định của pháp luật.Kế đến, sau khi đến nơi hành quyết, tử tù sẽ bị treo cổ nhưng không để cho họ tắt thở. Phạm nhân khi đó chỉ bất tỉnh.Cuối cùng, tử tù sẽ bị xé toạc cơ thể thành nhiều phần. Đao phủ có thể "ra tay" hoặc phạm nhân bị trói tứ chi vào 4 con ngựa rồi cho chúng chạy theo các hướng khác nhau.Trong suốt quá trình hành hình, phạm nhân chịu đựng nhiều đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần.Thậm chí, sau khi chết, các phần thi thể tử tù còn được để ở những nơi công cộng như Cầu London để thị chúng.Phương pháp hành hình tàn khốc này được thực hiện cho đến khi bị bãi bỏ vào thế kỷ 19.Mời độc giả xem video: Tuyên phạt tử hình 5 đối tượng buôn bán ma túy. Nguồn: THĐT1.
Một hình phạt dành cho những người bị kết tội phản quốc ở Anh được áp dụng từ thế kỷ 13 cho đến khi bị bãi bỏ vào năm 1870 là treo cổ, kéo lê và xé xác.
Kiểu hành hình tử tù này khiến tù nhân chịu vô số đau đớn trong thời gian khá dài trước khi mất mạng.
Không những vậy, kiểu hành hình này còn đóng vai trò như một lời răn đe của giới chính quyền với người dân. Do đó, buổi hành quyết thường được tổ chức công khai để công chúng theo dõi.
Khi chứng kiến buổi tử hình của tử tù, người dân sẽ lấy đó làm gương, tuân thủ các quy định của pháp luật.
Kế đến, sau khi đến nơi hành quyết, tử tù sẽ bị treo cổ nhưng không để cho họ tắt thở. Phạm nhân khi đó chỉ bất tỉnh.
Cuối cùng, tử tù sẽ bị xé toạc cơ thể thành nhiều phần. Đao phủ có thể "ra tay" hoặc phạm nhân bị trói tứ chi vào 4 con ngựa rồi cho chúng chạy theo các hướng khác nhau.
Trong suốt quá trình hành hình, phạm nhân chịu đựng nhiều đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần.
Thậm chí, sau khi chết, các phần thi thể tử tù còn được để ở những nơi công cộng như Cầu London để thị chúng.
Phương pháp hành hình tàn khốc này được thực hiện cho đến khi bị bãi bỏ vào thế kỷ 19.