Diễn ra ở đế quốc La Mã từ năm 165-180, đại dịch Antonine được cả sử gia ghi nhận là một trong những dịch bệnh khủng khiếp nhất được ghi nhận trong lịch sử.Đại dịch bùng phát làm hai đợt, cách nhau 9 năm, đã khiến đế quốc La Mã bị tàn phá nghiêm trọng hơn bất kỳ một cuộc chiến tranh nào.Theo sử gia La Mã Dio Cassius, đợt bùng phát lần thứ hai của dịch bệnh gây ra 2.000 cái chết mỗi ngày ở thành Rome. Khoảng tức 1/4 tổng số người nhiễm bệnh đã không qua khỏi.Trên toàn La Mã, con số người thiệt mạng lên tới 5 triệu. Ở nhiều nơi, bệnh dịch làm mất đến 1/3 dân số.Riêng quân đội La Mã – đội quân thiện chiến bậc nhất thế giới thời bấy giờ - đã mất 1/10 số binh sĩ trong đại dịch.Hai hoàng đế La Mã chết vì dịch. Họ là Lucius Verus (mất năm 169), và Marcus Aurelius Antoninus (mất năm 180). Tên gọi của đại dịch được đặt theo họ của hoàng đế Marcus Antoninus.Cho tới nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể xác định nguyên nhân gây bệnh của đợt bệnh dịch này một cách chính xác, mà chỉ hoài nghi vius đậu mùa hoặc bệnh sởi.Mầm bệnh có thể là do quân lính Lã Mã mang về từ các chiến dịch ở vùng Cận Đông, nơi các bệnh này khá phổ biến trong cộng đồng dân cư...Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.
Diễn ra ở đế quốc La Mã từ năm 165-180, đại dịch Antonine được cả sử gia ghi nhận là một trong những dịch bệnh khủng khiếp nhất được ghi nhận trong lịch sử.
Đại dịch bùng phát làm hai đợt, cách nhau 9 năm, đã khiến đế quốc La Mã bị tàn phá nghiêm trọng hơn bất kỳ một cuộc chiến tranh nào.
Theo sử gia La Mã Dio Cassius, đợt bùng phát lần thứ hai của dịch bệnh gây ra 2.000 cái chết mỗi ngày ở thành Rome. Khoảng tức 1/4 tổng số người nhiễm bệnh đã không qua khỏi.
Trên toàn La Mã, con số người thiệt mạng lên tới 5 triệu. Ở nhiều nơi, bệnh dịch làm mất đến 1/3 dân số.
Riêng quân đội La Mã – đội quân thiện chiến bậc nhất thế giới thời bấy giờ - đã mất 1/10 số binh sĩ trong đại dịch.
Hai hoàng đế La Mã chết vì dịch. Họ là Lucius Verus (mất năm 169), và Marcus Aurelius Antoninus (mất năm 180). Tên gọi của đại dịch được đặt theo họ của hoàng đế Marcus Antoninus.
Cho tới nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể xác định nguyên nhân gây bệnh của đợt bệnh dịch này một cách chính xác, mà chỉ hoài nghi vius đậu mùa hoặc bệnh sởi.
Mầm bệnh có thể là do quân lính Lã Mã mang về từ các chiến dịch ở vùng Cận Đông, nơi các bệnh này khá phổ biến trong cộng đồng dân cư...
Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.