Theo đại tá Nguyễn Đức Hùng (Tư Chu) - nguyên Tư lệnh Biệt động Sài Gòn - Gia Định viết trong hồi ký, lực lượng biệt động khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định ra đời từ kháng chiến chống Pháp sau năm 1945.Tổ chức tiền thân của biệt động Sài Gòn là các đội vũ trang, tự vệ, về sau được hợp nhất các nhóm vũ trang trong nội đô để thành lập Ban công tác thành vào tháng 3/1946.Trong kháng chiến chống Mỹ, biệt động Sài Gòn từng tấn công các mục tiêu như Dinh Độc Lập, Đài phát thanh Sài Gòn, Đại sứ quán Mỹ, Bộ Tổng tham mưu quân lực Việt Nam cộng hòa.Nguyễn Đức Hùng, tức Tư Chu (1928-2012) là người chỉ huy nổi tiếng của biệt động Sài Gòn. Chính quyền Mỹ - Ngụy từng treo giải thưởng lên tới 2 triệu USD cho ai bắt được ông.Lê Văn Việt, Trần Văn Đang, Bành Văn Trân, là 3 trong số rất nhiều nhà cách mạng tiêu biểu từng làm chỉ huy của đội biệt động Sài Gòn.Thành lập 6 hầm vũ khí cung cấp cho quân đội, tạo hơn 20 cơ sở nuôi cán bộ, chăm sóc thương bệnh binh, 3 lần bị địch bắt với những màn tra tấn tàn khốc, hiểm độc…, nữ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai được mệnh danh “Con thoi sắt” thời chiến.Theo đại tá Nguyễn Đức Hùng, người từng chỉ huy biệt động Sài Gòn, trận đánh lớn nhất là chiến dịch tết Mậu Thân năm 1968. Với 88 người, 5 cánh quân biệt động thành đã làm rúng động Sài Gòn và dư luận thế giới.Long Vân là đạo diễn của bộ phim điện ảnh đầu tiên mô tả về đội biệt động Sài Gòn trong kháng chiến chống Mỹ.
Theo đại tá Nguyễn Đức Hùng (Tư Chu) - nguyên Tư lệnh Biệt động Sài Gòn - Gia Định viết trong hồi ký, lực lượng biệt động khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định ra đời từ kháng chiến chống Pháp sau năm 1945.
Tổ chức tiền thân của biệt động Sài Gòn là các đội vũ trang, tự vệ, về sau được hợp nhất các nhóm vũ trang trong nội đô để thành lập Ban công tác thành vào tháng 3/1946.
Trong kháng chiến chống Mỹ, biệt động Sài Gòn từng tấn công các mục tiêu như Dinh Độc Lập, Đài phát thanh Sài Gòn, Đại sứ quán Mỹ, Bộ Tổng tham mưu quân lực Việt Nam cộng hòa.
Nguyễn Đức Hùng, tức Tư Chu (1928-2012) là người chỉ huy nổi tiếng của biệt động Sài Gòn. Chính quyền Mỹ - Ngụy từng treo giải thưởng lên tới 2 triệu USD cho ai bắt được ông.
Lê Văn Việt, Trần Văn Đang, Bành Văn Trân, là 3 trong số rất nhiều nhà cách mạng tiêu biểu từng làm chỉ huy của đội biệt động Sài Gòn.
Thành lập 6 hầm vũ khí cung cấp cho quân đội, tạo hơn 20 cơ sở nuôi cán bộ, chăm sóc thương bệnh binh, 3 lần bị địch bắt với những màn tra tấn tàn khốc, hiểm độc…, nữ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai được mệnh danh “Con thoi sắt” thời chiến.
Theo đại tá Nguyễn Đức Hùng, người từng chỉ huy biệt động Sài Gòn, trận đánh lớn nhất là chiến dịch tết Mậu Thân năm 1968. Với 88 người, 5 cánh quân biệt động thành đã làm rúng động Sài Gòn và dư luận thế giới.
Long Vân là đạo diễn của bộ phim điện ảnh đầu tiên mô tả về đội biệt động Sài Gòn trong kháng chiến chống Mỹ.